rõ, mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, các trường hợp nào hàng nhập khẩu và hàng hóa, dịch vụ bán cho các tổ chức, cá nhân để viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được sự hỗ trợ của các chuyên gia. Tôi xin chân thành cảm ơn và trân
thập đỏ các cấp mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để tiếp nhận các khoản đóng góp từ các tổ chức, cá nhân ủng hộ đồng bào các quốc gia khác khi bị thiên tai theo lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ.
2. Toàn bộ số tiền thu được qua cuộc vận động được nộp vào tài khoản của Ban Cứu trợ của Hội Chữ thập đỏ các cấp và chuyển về tài khoản của Ban Cứu trợ
khoản tiền do các cơ quan thông tin đại chúng tiếp nhận được thông qua việc tuyên truyền, kêu gọi ủng hộ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện các hoạt động từ thiện, giúp đỡ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo được chuyển vào tài khoản riêng của đơn vị để hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng theo địa chỉ: thực hiện thông báo công khai số
của pháp luật được tự in chứng từ khấu trừ để cấp cho cá nhân bị khấu trừ thuế. Việc in chứng từ khấu trừ được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về việc phát hành, sử dụng, quản lý chứng từ khấu trừ thuế TNCN tự in trên máy tính.
b) Cơ quan thuế mở tài khoản chuyên thu tại ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp
/3/2015 của Bộ Tài chính quy định:
“…3. Hàng hóa phải kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm
Việc kiểm tra được thực hiện tại cửa khẩu; trường hợp đưa hàng về địa điểm khác để kiểm tra theo đề nghị của cơ quan kiểm tra chuyên ngành hoặc người khai hải quan có yêu cầu đưa hàng về bảo quản, người khai hải quan có văn bản đề nghị theo mẫu số 09
bị đã qua sử dụng, Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị như sau:
b) Đối với máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng có xuất xứ và/hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc thì tiếp tục thực hiện theo các quy định pháp luật hiện hành và theo Thông báo số 2527/TB-BKHCN ngày 06/9/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tạm ngừng nhập khẩu máy móc
hàng hóa của Hội đồng hợp tác Hải quan Thế giới.
- Biểu Thuế xuất nhập nhập khẩu ưu đãi 2016 ban hành theo Nghị định 122/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 của Bộ Tài chính có hiệu lực kể từ ngày 01/09/2016, mặt hàng công ty mô tả nêu trên có thể tham khảo phân loại theo nhóm 33.01 hoặc nhóm 38.08, tuỳ thuộc vào tính chất, thành phần cấu tạo của hàng hoá
dệt may, công ty có phải bổ sung thêm hoạt động in vào giấy phép đầu tư hay phải làm thủ tục đăng ký hoạt động cơ sở in? Nếu có thì thủ tục như thế nào?
2. Máy in Flexo (2 đến 6 màu) dùng để in lên bao túi nylon sử dụng trong đóng gói hàng dệt may có cần xin giấy phép chuyên ngành để nhập khẩu?
1. Trường hợp công ty chưa nộp thuế đối với các tờ khai nhập khẩu theo loại hình E31.
Về hồ sơ thủ tục xuất trả nguyên liệu, công ty căn cứ Điều 48 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ để thực hiện, cụ thể:
Điều 48. Thủ tục hải quan, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu phải tái xuất
1. Các hình thức tái xuất
. Chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh hoặc người được chủ phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh ủy quyền.
3. Người được chủ hàng hóa ủy quyền trong trường hợp hàng hóa là quà biếu, quà tặng của cá nhân; hành lý gửi trước, gửi sau chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh.
4. Người thực
Công ty nhập khẩu 1 lô hàng về phục vụ sản xuất thử (A12). Tuy nhiên do việc sản xuất thử hoàn thành trước dự kiến và còn thừa 1 phần. Công ty muốn xin chuyển đổi mục đích sử dụng phần còn lại của lô hàng sang loại hình nhập nguyên liệu (E31). Vậy thủ tục như thế nào?
phân loại xác định là cơ sở pháp lý và chính xác để áp mã đối với hàng hóa nhập khẩu đó.
2/ Chính sách mặt hàng:
2.1/ Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm:
Căn cứ khoản 1 Điều 14 Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 của Chính phủ quy định kiểm tra thực phẩm nhập khẩu:
“Tất cả các loại thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm
thúc hoặc hết hiệu lực
a) Chậm nhất 15 ngày kể từ ngày hợp đồng gia công kết thúc hoặc hết hiệu lực thực hiện, tổ chức, cá nhân có văn bản thông báo cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục quyết toán phương án giải quyết nguyên liệu, vật tư dư thừa; máy móc, thiết bị thuê, mượn; phế liệu, phế phẩm theo mẫu số 17/XL-HĐGC/GSQL Phụ lục V ban hành kèm
Công trình Y tế thuộc Bộ Y tế trước khi nhập khẩu và lưu hành tại Việt Nam. Xin hỏi là quy định như trên là có đúng không ạ (Nghị định số 36/2016/NĐ-CP) và nếu các trang thiết bị y tế mà được cấp số lưu hành thì mình không cần xin giấy phép nhập khẩu phải không?
không phải thực hiện việc cấp phép nhập khẩu, trừ nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt…”
Điều 92. Quy định đối với giấy tờ chuyên ngành mà cơ sở kinh doanh dược, tổ chức, cá nhân cần xuất trình và nộp khi thông quan xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Ngoài các giấy tờ phải nộp, xuất trình theo quy định của pháp luật về hải
Công ty chúng tôi dự định nhập khẩu xe đạp và cả xe máy điện về kinh doanh theo hai hình thức: Nhập nguyên chiếc và nhập toàn bộ các linh kiện về lắp ráp sản xuất tại Việt Nam. Vậy cho hỏi:
1. Trình tự, thủ tục và các giấy tờ cần thiết bên công ty tôi phải chuẩn bị cho hai loại hình nhập khẩu này như thế nào?
của công ty chúng tôi không thể hiện mặt hàng này. Tuy nhiên, chúng tôi được biết trong Khoản 4 Điều 8 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: “Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu" là quyền của doanh nghiệp.
+ Điều 3 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/11/2006 của Chính phủ tại điểm 2. Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài, công ty và chi nhánh
Công ty tôi mới thành lập chuyên thu mua nông sản tại các hộ cá nhân.
1. Chúng tôi muốn đứng ra làm thủ tục xuất khẩu các mặt hàng nông sản sang thị trương Mỹ và Trung Quốc như: tiêu, cà phê hạt thì có được không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
2. Các mặt hàng này khi xuất khẩu có phải kiểm tra, kiểm dịch gì không?