Theo quy định tại Điều 621 Bộ luật dân sự 2015 thì những trường hợp sau đây sẽ không được hưởng thừa kế theo quy định hiện hành:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm
của Luật Đấu thầu 2013, trừ gói thầu cần thực hiện để bảo đảm bí mật nhà nước:
Chủ đầu tư hoặc cơ quan trực tiếp có trách nhiệm quản lý gói thầu xác định và giao cho nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm thực hiện ngay gói thầu. Trong vòng 15 ngày kể từ ngày giao thầu, các bên phải hoàn thiện thủ tục chỉ định thầu bao gồm: Chuẩn bị và gửi dự thảo
xâm phạm sức khỏe hoặc nghiêm trọng hơn có thể xử lý trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương thích.
Đối với xử phạt hành chính theo quy định tại Khoản 3 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Tàng trữ, cất giấu trong người, đồ vật, phương tiện giao
sinh môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt của những người xung quanh đã được bên cho thuê nhà ở hoặc tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc lập biên bản đến lần thứ ba mà vẫn không khắc phục;
g) Thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 129 của Luật này.
3. Bên thuê nhà ở có quyền đơn phương chấm dứt
Nam; thường trú tại Việt Nam.
2. Tốt nghiệp đại học trở lên, có năng lực kinh doanh và quản lý doanh nghiệp, Chủ tịch Hội đồng thành viên phải có kinh nghiệm ít nhất 03 năm làm công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp thuộc ngành, nghề kinh doanh chính của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
3. Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực
) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
c) Có trình độ đại học trở lên, có năng lực quản lý và kinh doanh; phải có kinh nghiệm ít nhất 03 năm quản lý, điều hành doanh nghiệp thuộc ngành, nghề kinh doanh chính hoặc ngành, nghề có liên quan đến ngành, nghề kinh
trường hợp bị miễn nhiệm, thay thế được quy định tại Điều lệ này.
e) Cố tình vi phạm hoặc vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng trong việc thực hiện Điều lệ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, chế độ quản lý tài chính và các quy chế quản lý nội bộ khác; vi phạm nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
2. Tổng
của Nhà nước, của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thìHội đồng thành viên, Tổng giám đốc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có quyền xử lý kỷ luật; trường hợp vi phạm nghiêm trọng đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì đưa ra pháp luật xử lý theo quy định hiện hành.
4. Việc cử, bãi miễn, khen thưởng, kỷ luật, chế độ đãi ngộ thực hiện theo Quy
Các hành vi bị nghiêm cấm đối với đấu giá viên là những hành vi nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Long, đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi đấu giá viên bị cấm làm những gì? Vấn đề này được quy định ở đâu? Rất mong nhận được câu trả lời
Các hành vi bị nghiêm cấm đối với tổ chức đấu giá tài sản là những hành vi nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Hoàng, đang sinh sống tại Khánh Hòa. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi giá tổ chức đấu gái tài sản không được làm những gì? Vấn đề này được quy định ở đâu? Rất mong
Các hành vi bị nghiêm cấm đối với Hội đồng đấu giá tài sản là những hành vi nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Phú, đang sinh sống tại Nam Định. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi các hành vi bị nghiêm cấm đối với Hội đồng đấu giá tài sản là những hành vi nào? Vấn đề này được quy
Các hành vi bị nghiêm cấm đối với người có tài sản đấu giá là những hành vi nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thanh, đang sinh sống tại Quảng Nam. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi các hành vi bị nghiêm cấm đối với người có tài sản đấu giá là những hành vi nào? Vấn đề này được
Chương trình giám sát dư lượng;
b) Tổ chức thực hiện Chương trình giám sát dư lượng, bao gồm: giám sát tình hình nuôi trồng thuỷ sản hàng tháng, điều chỉnh kế hoạch lấy mẫu giám sát hàng tháng (nếu có); lấy mẫu, kiểm nghiệm và thông báo kết quả giám sát hàng tháng; xử lý các trường hợp phát hiện dư lượng vượt mức giới hạn tối đa cho phép; khắc phục
Yêu cầu đối với tổ chức tham gia Chương trình giám sát dư lượng trong sản phẩm thủy sản được quy định tại Khoản 3 Điều 6 Thông tư 31/2015/TT-BNNPTNT Quy định về giám sát dư lượng các chất độc hại trong động vật và sản phẩm động vật thuỷ sản nuôi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Cơ sở kiểm nghiệm
chỉnh kế hoạch lấy mẫu giám sát hàng tháng.
3. Quy trình lấy mẫu, bảo quản, giao nhận mẫu và chỉ định chỉ tiêu kiểm nghiệm:
a) Căn cứ vào kế hoạch lấy mẫu hàng tháng, Cơ quan giám sát ban hành Quyết định lấy mẫu, trong đó nêu rõ vùng nuôi được giám sát, đối tượng, tên cơ sở được lấy mẫu, số lượng mẫu, chỉ tiêu kiểm nghiệm, thời gian thực hiện
Kết quả kiểm nghiệm dư lượng trong sản phẩm thủy sản được thông báo thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến việc xử lý khi phát hiện dư lượng trong sản phẩm thủy sản nuôi dùng làm thực phẩm vượt mức giới hạn tối đa cho phép. Nên tôi có một thắc mắc mong nhận được sự
khi nhận được kết quả kiểm nghiệm phát hiện dư lượng vượt mức giới hạn tối đa cho phép, Cơ quan kiểm tra phải có văn bản thông báo theo mẫu tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này đến Cơ quan giám sát.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về cảnh báo dư lượng vượt mức giới hạn tối đa cho phép trong sản phẩm thủy sản. Để
cường. Thời điểm lấy mẫu tăng cường phụ thuộc mức độ đào thải của chất bị phát hiện và khối lượng mẫu đảm bảo đủ để kiểm nghiệm chất bị phát hiện.
2. Đối với mẫu vi phạm là thủy sản đang nuôi, đạt kích cỡ thương phẩm:
a) Cơ quan giám sát có văn bản tạm dừng thu hoạch, yêu cầu Cơ sở xác định nguyên nhân và thực hiện biện pháp khắc phục phù hợp
với Cơ quan giám sát: hoạt động khảo sát, thu thập thông tin về tình hình nuôi trồng, lập kế hoạch giám sát hàng năm; hoạt động lấy mẫu; hoạt động giám sát tình hình nuôi thủy sản; hoạt động cảnh báo và xử lý khi phát hiện dư lượng vượt mức giới hạn tối đa cho phép của Cơ quan giám sát;
b) Đối với Cơ sở kiểm nghiệm: hoạt động tiếp nhận, kiểm
Trách nhiệm, quyền hạn của Cơ sở kiểm nghiệm trong Chương trình giám sát dư lượng sản phẩm thủy sản là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến trách nhiệm của các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trong việc thực hiện Chương trình giám sát dư lượng sản phẩm thủy sản