. Theo quy định tại Điều 401 Bộ luật Dân sự (BLDS) về hình thức của hợp đồng thì: “Hợp đồng có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định”.
Vì vậy, việc anh không ký hợp đồng bằng văn bản với công ty kia không có nghĩa là
“Tôi mang quốc tịch Việt Nam nhưng đã kết hôn và đang sống tại Nhật Bản. Tôi là con một, trong khi mẹ ở trong nước đã nhiều tuổi, muốn làm di chúc cho con thưởng thừa kế ngôi nhà thuộc diện Nhà nước quản lý. Vậy quyền của tôi như thế nào?” (Bạn đọc Doan Nhu)
“Tôi góp 45% vốn với một người bạn, thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên cách đây 4 tháng. Nay tôi muốn rút ra khỏi công ty và chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người còn lại, thì thủ tục thế nào?” (bạn đọc Pham Quang Viet).
của tất cả những người này cộng lại từ 31% đến 60% (bao gồm tỷ lệ thương tật do hành vi cướp giật trực tiếp và tỷ lệ thương tật do hành vi cướp giật gián tiếp gây ra).
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng, nhưng không phải giá trị tài sản người phạm tội cướp giật.
- Ngoài những thiệt hại về sức
đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản gây ra:
- Gây tổn hại sức khỏe của 1 người với tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên..
- Gây tổn hại sức khỏe cho nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người chưa đến 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người đó cộng lại từ 61% trở lên.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá
tật từ 21% đến 40%.
- Gây tổn hại sức khỏe cho nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người chưa đến 21% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người đó cộng lại từ 21% đến 40%.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, nhưng không phải tài sản bị chiếm đoạt.
- Ngoài những thiệt hại về sức khỏe
Khi xin việc, tôi cam kết: làm việc 5 năm, đặt cọc 10 triệu đồng phí đào tạo, nộp bằng ĐH gốc. Hết 4 tháng thử việc, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 2 năm. Được 2 tháng, tôi chuyển cơ quan khác, báo lãnh đạo nơi cũ trước 4 ngày. Giám đốc không chấp nhận, bắt tôi làm đủ 5 năm mới trả bằng. Vậy có đúng không?
quy định tại khoản 4 Điều 133, qua thực tiễn xét xử có thể coi trường hợp sau đây là cướp tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 1 người có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc gây chết người, nhưng không phải do hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tực khắc hoặc có hành vi khác
trọng.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% không phải là do hành vi dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công không thể chống cự được ( không phải là hậu quả do hành vi khách quan của cấu thành tội cướp tài sản gây nên)
- Gây thương tích hoặc gây
Văn phòng đại diện và chi nhánh công ty khác nhau chỗ nào? Công ty của tôi tại Phú Yên muốn mở văn phòng đại diện tại TP HCM thì phải đăng ký thế nào? Văn phòng đại diện có được kinh doanh không? Nếu được thì tính thuế ở đâu?
Tôi đang làm việc cho một công ty nước ngoài tại VN. Tháng 9/2003 tôi sinh nở và nghỉ 4 tháng theo chế độ thai sản, nhưng mới nghỉ được 1 tháng thì công ty thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng với lý do thay đổi cơ chế công ty. Như vậy có đúng không?
Chị gái tôi là chị Nguyễn thị T. làm việc ở công ty có vốn 100% nước ngoài, chị đã làm việc được 7 năm, HĐLĐ không xác định thời hạn, nhưng đến ngày 25/06/2011 chị bị công ty ra quyết định chấm dứt HĐLĐ mà không rõ nguyên nhân vi phạm. Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, công ty ra quyết định như thế là đúng hay sai? Quyền và lợi ích của chị tôi. được