Thực hiện quyết định di dời cơ sở ô nhiễm môi trường, công ty tôi thông báo mức hỗ trợ cho người lao động (NLĐ) gồm 0,5 tháng lương cơ bản nhân hệ số lương nhân số năm công tác. Một số công nhân không đồng ý mức hỗ trợ này vì cho rằng thấp hơn so với quy định của Nhà nước. Vậy quy định cụ thể thế nào?
việc nhà với vợ và cũng không chăm sóc con cái. Toàn bộ các công việc đó 100% đều do tôi phải tự làm. Tôi là cán bộ 1 nhà máy lớn (nhà máy Lọc Hóa dầu Nghi Sơn - Thanh Hóa- hiện tại đang trong giai đoạn xây dựng), có hợp đồng không thời hạn và thu nhập trên 15 triệu 1 tháng. Bên cạnh những tật xấu trên, chồng tôi còn thường xuyên tham gia các tệ nạn
Kính gửi Luật sư, Tôi lấy chồng được 10 năm và có một con gái, năm nay cháu 9 tuổi. Hai vợ chồng ở chung với ông bà, trong thời gian sống với nhau 2 vợ chồng tôi được ông bà cho một mảnh đất và cho tiền xây nhà trên mảnh đất đó. Trong thời gian xây nhà, bố đẻ tôi đã thiết kế nhà, làm điện, nước cho ngôi nhà đó và cho tặng một số vật dụng trong
tiếng (cô em cứ nói là chồng cô dọa đánh rồi giết nên cô không dám nói gì nữa). Con cái cô có lên tiếng và đứa lớn thì bị bố đánh lần cho vào viện, lần thì bóp cổ nó, 2 đứa bé thì bị cầm gậy lùa . Mẹ con cô thì cứ cắn răng chịu đựng .Gia đình em biết nhưng không ai dám làm gì , tính chồng cô vũ phũ , cổ hũ , cực kì gia trưởng và không coi trọng mọi
Tôi và vợ cưới nhau năm 2009, cuối năm 2011 có 1 bé trai 3.5 tuổi. Từ lúc cưới nhau đến lúc có con thì 2 vợ chồng rất hạnh phúc, lúc vợ tôi vừa sinh thì cũng đúng lúc trúng tuyển đại học, tôi phản đối vợ đi học vì lúc đó con tôi mới sinh được 1 tháng và tôi vừa tốt nghiệp chưa có việc làm, còn vợ tôi thì đang có việc làm ổn định nhưng vợ tôi
Năm 1989, ông nội tôi mua của 1 hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc 1 thửa đất ở có diện tích sử dụng là 240m2 với giá tại thời điểm đó là 960.000đ. Gia đình tôi đã phải nộp số tiền đó làm 4 lần trong đó có 3 lần bằng tiền mặt, có đầy đủ phiếu thu tiền của hợp tác xã thời bấy giờ. 1 lần gia đình tôi phải nộp bằng gạch, chở ra để xây dựng
Cha mẹ tôi mất có di chúc chia tài sản đất (đã có sổ hồng đứng tên cha mẹ tôi) cho ba người con, trong đó có tôi. Hiện hai người kia chưa làm được sổ đỏ vì đang ở nước ngoài. Vậy thủ tục xin cấp sổ đỏ phần đất tôi được hưởng trong di chúc có được làm riêng lẻ (tôi đã làm thủ tục tách thửa)? Theo luật, có bắt buộc phải làm sổ đỏ cho tất cả người
Xin chào luật sư ạ. Nhờ luật sư giúp tôi trả lời nội dung như sau. Hiện nay tôi đang sử dụng hai thửa đất. Một thửa đất diện tích 96 m 2 có nhà ở xây dựng năm 1989 và một thửa đất diện tích 865 m 2 (Trong đó: Diện tích để xây nhà 136 m 2 xây nhà năm 1997, còn lại diện tích là cây lâu năm). Hai thửa đất này vị trí trong cùng địa phương. Hai thửa
2 người cháu ngoại đang sống. và xây riêng 2 ngồi nhà trên chung mảnh đất. Ba mẹ em mua một phần diện tích thửa đất đó, và có ngôi nhà xây năm 1985, thỏa thuận giấy tờ viết tay giữa hai người cháu đó và ba mẹ em. Cho em hỏi bây giờ gia đình em muốn làm thủ tục cấp sổ thì sẽ làm như nào ạ? Phải cấp sổ gốc cho gia đình người chủ đó
Chào luật sư cho e hỏi về quyền được cấp sổ đỏ của đất khai hoang . Gia đình em được xã cấp cho một mảnh đất khoảng 909 m vuông năm 1990 và bên cạnh mãnh đất cấp sổ đỏ thì nhà em có khai hoang một mảnh đất ở bên đó và làm nhà trên mảnh đất khai hoang đó và làm nhà năm 1996 nhưng hiện tại bây giờ em muốn làm sổ đỏ trên diện tích đất khai hoang có
diện tích đất tranh chấp bây giờ, GĐ em quản lí và sử dụng liên tục). Năm 2010 GĐ em được cấp GCNQSDĐ, Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại thửa đất số 731 tờ bản đồ số 1 (diện tích 4.099m2 - đo bằng máy . Cả 2 lần khi giao đất có mặt đầy đủ để thống nhất ranh giới). Như vậy nguồn gốc thửa 731 này là năm 1996 GĐ em được nhà nước
khoản Bà cháu vẫn đóng.Sau đó con trai lớn của Bà thứ 2 này có đổ đất dựng nhà tạm ăn ở và làm việc kiếm sống trên mảnh đất ruộng này. Thời gian trôi đi, năm 2003 Bà nội cháu mất. Từ đó đến giờ sổ thuế ruộng đất vẫn đứng tên Bà nội cháu. Năm 2010, người con trai lớn của Bà thứ 2 đã xây nhà to kiên cố mà chưa hỏi ý kiến gia đình cháu (cháu lúc này vẫn ở
Kính chào Luật sư Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn cho tôi trong trường hợp sau: Tôi có được cậu ruột của tôi cho 01 lô đất dự án, mục đích sử dụng là nhà ở. Tuy nhiên, trên giấy tờ nộp tiền mang tên Cậu của tôi. Bây giờ tôi muốn làm thủ tục xin cấp sổ đỏ cho lô đất đó đứng tên một mình tôi (Tôi đã có gia đình) có được không? Về tiền thuế khi thực
Tôi xin được hỏi vấn đề như sau: Gia đình của cô tôi hiện đang sinh sống tại tỉnh Đồng Tháp có xảy ra tranh chấp về đất đai với hai hộ liền kề hai bên và với cháu nội của người chủ đất cũ. Cụ thể vấn đề như sau: Vào khoảng năm 1940, ông Trần Công Bình có cho vợ chồng ông Trịnh Văn Chương ở nhờ trên phần đất thuộc sở hữu của ông Bình, sau đó là
Chào các bác! Anh của em mua một căn nhà vào năm 1998, có giấy tay và nhận tiền của các thành viên, đến năm 2000 anh của em nhờ một người bạn làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đến năm 2001 được cấp giấy chứng nhận nhận quyền sử dụng đất nhưng không phải tên của anh của em mà tên của chủ cũ, và hiện nay chủ cũ không ký chuyển tên qua cho
. Bố tôi xây nhà trên đó vào năm 1990 và gia đình chúng tôi ở tại đây từ đó đến nay. Tháng 4/1991, chính quyền cấp lại sổ đỏ mới cho bà bác tôi, vẫn gồm 2 thửa 1 đất ở 1 đất vườn, trong đó có sửa lại diện tích thửa đất vườn (tức thửa đất nhà tôi đang ở) thành 147m2. Đến nay, bà bác tôi đã mất. Gia đình tôi muốn xin cấp sổ đỏ cho mảnh đất 147m2. Khi
này và phần đất trong sổ đỏ nhà tôi được ngăn cách nhau bởi một con mương thoát nước từ trên núi xuống cũng tồn tại rất lâu rồi. Gia đình tôi không tranh chấp, nên đã đề nghị UBND phường và ban địa chính giải quyết: đo lại đất, xác định rạnh giới đúng với diện tích đất trong sổ đỏ để gia đinh tôi xây hàng rào bảo vệ. Cán bộ địa chính đã đo 7 lần
xin đăng ký quyền sử dụng ruộng đất đối với trường hợp không có giấy tờ quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này.
3. Dự án hoặc danh sách hoặc văn bản về việc di dân đi xây dựng khu kinh tế mới, di dân tái định cư được UBND cấp huyện, cấp tỉnh hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
4. Giấy tờ của nông trường, lâm trường quốc doanh về
còn 1200m, em đồng ý làm sổ với diện tích như vậy, nhưng mới đây họ gọi nói em phải cắt vào đất nhà em thêm 1,5m để mở hẻm 4m mới được cấp sổ. Luật sư cho em hỏi họ làm như vậy có đúng luật không? tại sao lại cắt đất nhà em mà ko cắt nhà bên kia, mà cái này chỉ là lối đi cho 2 hộ gia đình bên trong, không có khả năng xây dựng thành khu dân cư được
Năm 2009, vợ chồng tôi có mua một mảnh đất 200m2 thổ cư của vợ chồng ông bà Vương bằng hợp đồng viết tay giữa 2 bên, không có công chứng do mảnh đất chưa có giấy chứng nhận sử dụng đất. Mảnh đất được tách ra từ 800m2 đất mà vợ chồng ông bà Vương hiện đang ở. Mảnh đất này được nhà ông bà Vương mua gom lại từ 4 hộ gia đình khác nhau qua giấy viết