nghị tham gia góp ý kiến về đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm về nội dung và thời hạn tham gia góp ý kiến.
- Cơ quan thẩm định chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trình hoặc cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về kết quả thẩm định
liên quan đến đề nghị xây dựng nghị định. Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đến đề nghị xây dựng nghị định.
- Xây dựng nội dung của chính sách trong đề nghị xây dựng nghị định; đánh giá tác động của chính sách; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc thi hành
Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng nghị định được quy định tại Điều 86 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
Cơ quan lập đề nghị xây dựng nghị định có trách nhiệm sau đây:
- Cơ quan lập đề nghị xây dựng nghị định lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách trong đề nghị xây dựng nghị định và cơ quan
giải pháp để thực hiện chính sách đã được lựa chọn và lý do của việc lựa chọn; thời gian dự kiến đề nghị Chính phủ xem xét, thông qua; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm việc thi hành nghị định.
- Nội dung đánh giá tác động của từng chính sách trong đề nghị xây dựng nghị định, trong đó phải nêu rõ vấn đề cần giải quyết; mục tiêu ban hành chính
gian còn lại tại cơ sở cai nghiện bắt buộc.
4. Lợi dụng, bóc lột sức lao động, giao khoán sản phẩm đối với người chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
5. Yêu cầu hoặc gợi ý người chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc gia đình họ đóng góp tiền hoặc vật chất khác ngoài
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Hoàng Sơn. Tôi có chút quan tâm tới việc ban hành văn bản pháp luật. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi một vấn đề liên quan đến việc ban hành văn bản pháp luật. Đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh được quy định như thế nào? Việc đánh giá này được quy định ở
Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh được quy định tại Điều 36 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh có trách nhiệm sau đây:
- Đăng tải báo cáo tổng kết, báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh
động khác của Ban soạn thảo;
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên Ban soạn thảo.
Thành viên Ban soạn thảo có nhiệm vụ tham dự đầy đủ các cuộc họp của Ban soạn thảo, chịu trách nhiệm về chất lượng, tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất, tính khả thi của các nội dung được phân công trong dự thảo văn bản và tiến độ xây dựng dự
Lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được quy định tại Điều 57 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
- Trong quá trình soạn thảo văn bản, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội chủ trì soạn thảo phải lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản và cơ quan, tổ chức có liên quan; nêu những
lĩnh vực hoặc do Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập hội đồng thẩm định, bao gồm đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học.
2. Hồ sơ gửi thẩm định bao gồm:
a) Tờ trình Chính phủ về dự án, dự thảo;
b) Dự thảo văn bản;
c) Bản đánh giá thủ tục hành chính trong dự án, dự thảo
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi muốn tìm hiểu về quá trình soạn thảo văn bản pháp luật mong nhận được sự tư vấn từ ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi không rõ việc thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội về dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Mong ban biên tập tư
Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Lệ Yến. Tôi có đọc một tài liệu về việc ban hành quy định pháp luật. Tôi thắc mắc không biết nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh được
Việc lấy ý kiến đối với dự thảo nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Lê An. Tôi đang tìm hiểu tài liệu về việc ban hành quy định pháp luật. Tôi thắc mắc không biết việc lấy ý kiến đối với dự thảo nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh được quy định thế nào? Văn bản nào
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Vũ Hoa. Tôi có việc cần tìm hiểu một vài vấn đề liên quan đến việc ban hành văn bản pháp luật. Tôi thắc mắc không biết việc thẩm tra dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Mong ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cám ơn!
Phương thức tham gia đóng góp chương trình hưu trí tự nguyện bổ sung được pháp luật quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật, tôi đang tìm hiểu những chính sách về chế độ hưu trí. Được biết Chính phủ có quy định mới về chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện. Có một chỗ tôi chưa được rõ là phương thức tham gia đóng góp chương trình
Những nội dung chính của mẫu hợp đồng khung tham gia quỹ hưu trí là gì? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là cán bộ sắp đến độ tuổi nghỉ hưu và đang tìm hiểu những quy định pháp luật liên quan đến chế độ hưu trí. Sau khi tìm hiểu tôi có một vài thắc mắc mong quý anh chị tư vấn giúp. Tôi được đọc qua nhiều bài báo cũng như những thông tin
Theo quy định của pháp luật hiện hành doanh nghiệp quản lý quỹ hưu trí phải thực hiện quản trị tài khoản hưu trí cá nhân bao gồm:
- Hạch toán thu chi toàn bộ hoạt động của tài lhoản hưu trí cá nhân bao gồm đóng góp, phân bổ kết quả đầu tư, chi phí hoạt động quỹ hưu trí; chi trả hưu trí;
- Xây dựng và cập nhật quy trình, phương pháp phân
Khoản tiền đóng góp vào mỗi tài Khoản hưu trí cá nhân của người tham gia quỹ là những khoản tiền nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là giáo viên còn gần 1 năm nữa là đến tuổi nghỉ hưu và tôi đang tìm hiểu những chính sách về chế độ hưu trí. Nghe đồng nghiệp tôi truyền tai nhau nên tôi được biết Chính phủ có quy định mới về chương trình hưu
Quyền của người sử dụng lao động tham gia chương trình hưu trí được pháp luật quy định ra sao? Tôi đang tìm hiểu những chính sách về chế độ hưu trí để giải thích cho bố tôi (sắp tới tuổi nghỉ hưu). Và được biết Chính phủ có quy định mới về chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện. Tôi có tìm hiểu và có một số điểm chưa được rõ, trong đó có một
- Theo quy định pháp luật hiện hành thì đối tượng được nhận chi trả từ tài Khoản hưu trí cá nhân bao gồm:
+ Người tham gia quỹ;
+ Người sử dụng lao động đóng góp cho người lao động.
- Số tiền thanh toán từ tài Khoản hưu trí cá nhân phụ thuộc vào giá trị tài Khoản hưu trí cá nhân và kế hoạch chi trả quy định tại hợp đồng tham gia