Trước khi trúng tuyển viên chức, tôi đã được UBND huyện ký hợp đồng thời hạn 1 năm làm giáo viên dạy Toán ở trường THCS công lập. Thời gian tôi làm việc theo diện hợp đồng được hơn 3 năm, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP của Chỉnh phủ. Tuy nhiên, khi tôi trúng tuyển viên chức làm giáo viên
Tôi là giáo viên trong biên chế hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Vậy nếu tôi muốn chuyển sang viên chức loại A1 mã ngạch 15a.203 có được không? Và cần có điều kiện gì? – Lê Thị Mận (leman***@gmail.com)
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên thể dục tiểu học thuộc huyện Trấn Yên (Yên Bái). Kế toán và hiệu trưởng nói do đầu năm không lập dự toán nên chưa được hưởng phụ cấp. Vậy nhà trường trả lời như vậy là đúng hay sai. Liệu chúng tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng ,trang phục đối với giáo viên dạy thể dục không? – Văn Hà (ha@gmail.com).
GD&TĐ - Quy định cụ thể về việc giảm tiết dạy cho giáo viên khi kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ. Hỏi: Tôi là giáo viên THCSkiêm nhiệm hai công việc, vừa là chủ nhiệm lớp vừa là tổ trưởng bộ môn thì được giảm bao nhiêu tiết trong một tuần? Nguyễn Thị Cường tỉnh Gia Lai (thaomygvgl@gmail.com).
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang (pntrang@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn và trực tiếp giảng dạy ở đó có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo NĐ 19/2013/NĐ-CP hay không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Hà Anh Quán Trường tiểu học Lũng Niêm (Bá Thước, Thanh Hóa) (haanhquan60@gmai.com). Theo thư bạn viết: Bạn ra trường năm 1978, công tác tại
Một số giáo viên THCS ở Bình Thuận viết thư đề nghị chuyên mục Hộp thư bạn đọc giải thích vì sao có sự khác nhau trong thực hiện chế độ phụ cấp đứng lớp. Trong thư bạn đọc viết: Tại sao chúng tôi là giáo viên THCS ở xã vùng cao của tỉnh Bình Thuận nhưng chỉ được hưởng phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp, trong khi đó các giáo viên ở xã vùng cao khác
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
Một lớp tập huấn kỹ thuật vận hành bảo dưỡng sửa chữa máy nông nghiệp cho người lao động được tổ chức tại Trung tâm học tập cộng đồng xã Bình Định (Kiến Xương) GD&TĐ - Giáo viên từ các cấp tiểu học, THCS có thể sang giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng hay không? Tiêu chuẩn giáo viên tham gia giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng
GD&TĐ - Tôi là giáo viên một trường THCS huyện Ba Vì (Hà Nội) và là Chủ tịch Công đoàn. Tôi có con dưới 12 tháng tuổi. Theo quy định Chủ tịch Công đoàn và giáo viên nữ có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được giảm bao nhiêu tiết/tuần?– Nguyễn Phương Vy (gvnguyenphuongvy@gmail.com).
Từ năm 2012 đến năm 2014, bà Hoàng Thị Tuyết được giao làm Tổng phụ trách Đội của trường THCS Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Nội. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bà Tuyết đã được nhận Bằng khen của Thành Đoàn Hà Nội, Giấy chứng nhận giáo viên làm Tổng phụ trách giỏi cấp thành phố. Theo phản ánh của bà Tuyết, thành tích trên của bà không được nhà
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
lấy mốc thời gian từ tháng 1/2008. Bà Nga hỏi, cách tính của Nhà trường như vậy có đúng quy định không? Liên quan đến phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên được cử đi học, bà Nga phản ánh, bà và một số giáo viên đi học trong thời gian không quá 3 tháng và có tham gia giảng dạy, tuy nhiên nếu số tiết không đủ 40% theo quy định thì sẽ bị cắt phụ cấp giáo
* Trả lời:
Theo Khoản 3 Điều 5 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định về thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
Thời gian nghỉ hè
Ông Nguyễn Ngọc Hứa (ngochuadq@...), xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, hỏi: Sinh viên có cha mẹ cư trú tại xã Địch Quả, xã an toàn khu thì có được hỗ trợ học phí không và thủ tục nhận hỗ trợ như thế nào?
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiếng Anh bậc THCS, hiện tại tôi đang công tác tại một xã biên giới. Tôi được phân công dạy 18 tiết tiếng Anh/ tuần và kiêm giáo viên chủ nhiệm lớp. Tôi có được tính tiền thừa giờ không? Vũ Minh Nguyệt (vuminhnguyet1410@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng? Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
* Trả lời:
Theo Khoản 3 Điều 5 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định về thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
Thời gian nghỉ hè