thời, theo quy định tại điểm a khoản 11 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó thì Toà án cần giải
Tôi cùng vợ tôi ký vào đơn và nộp cho Tòa án xin ly hôn.Tòa án đã ra quyết định cho chúng tôi ly hôn, nhưng giao con chung của chúng tôi cho mẹ cháu nuôi (vì hiện tại, vợ tôi đang chấp hành án tù sáu năm do phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, không có điều kiện nuôi con do vậy đã quyết định giao cho bà ngoại nuôi). Vậy cho tôi hỏi, quyết
dưới 12 tháng tuổi, người lao động nữ được tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.
Tại Điều 1 Mục 3 điểm 2 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều NĐ 41/CP ngày 6/7/1995 của Chính phủ quy định
.
Thời hạn thông báo kết quả đăng ký nội quy lao động thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 5 của Nghị định số 41/CP, nội dung thông báo (Mẫu số 4 kèm theo Thông tư này). Trường hợp nội quy lao động có sửa đổi, bổ sung thì người sử dụng lao động có thể ban hành nội quy lao động mới thay thế nội quy lao động cũ hoặc ban hành quyết định sửa đổi, bổ
Trường hợp người sử dụng lao động phải có nội quy lao động bằng văn bản được quy định tại điều luật, văn bản pháp luật nêu trên, theo đó pháp luật ghi nhận người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động bằng văn bản.
Những nội dung chủ yếu của nội quy lao động theo Khoản 2 Điều 119 của Bộ luật Lao động
Tôi đang công tác tại công ty cổ phần của nhà nước, hiện cty tôi đang xây dựng nội quy lao động. Xin luật sư cho hỏi khi xây dựng nội quy lao động thì cần phải lưu ý những điểm gì? và phần quan trọng cần lưu ý nhât trong bản nội quy lao động là gì? Rất mong nhận được sự phản hồi của luật sư!
theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng đối với các trường hợp quy định tại Điểm d và Điểm đ, Khoản 1 Điều này;
c) Đối với trường hợp quy định tại Điểm e, Khoản 1 Điều này thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định.
, tháng, năm nhận được hồ sơ (Mẫu số 3 - Thông tư). Trường hợp đơn vị trực tiếp nộp hồ sơ thì thông báo nhận hồ sơ ngay sau khi nộp. Thời hạn thông báo kết quả đăng ký nội quy lao động thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 5 của Nghị định số 41/CP, nội dung thông báo (Mẫu số 4 - Thông tư). Trường hợp nội quy lao động có sửa đổi, bổ sung thì người sử
toàn về PC&CC (mẫu PC06 kèm theo Thông tư số 66/2014/TT-BCA), đồng thời, gửi kèm theo các giấy tờ, tài liệu chứng minh việc bảo đảm các điều kiện an toàn về PC&CC quy định tại Khoản 1 Điều 7 của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP.
Do đó, độc giả cần tính toán xác định lượng khí tồn chứa trong cửa hàng có vượt quá 70kg hay không? Nếu vượt quá 70kg
Theo Khoản 20 Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy quy định:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ sở, chủ rừng, chủ phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy trong phạm vi quản lý của mình, chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng phương
Tôi là con ruột của liệt sĩ. Ngày 24.04.1995 Chủ tịch Nước Lê Đức Anh đã ký Quyết định số 438/KT.CTN Truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho mẹ tôi. Từ trước tới nay việc thờ cúng cha, mẹ tôi do chị ruột tôi ở LA đảm trách. Nay chị tôi lớn tuổi rồi nên giao lại cho tôi thờ cúng cha, mẹ tôi. Để được hưởng trợ cấp tiền
Chế độ đối với vợ liệt sĩ lấy chồng khác
Tại Điểm d, khoản 6, Điều 20 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định về điều kiện được hưởng chế độ vợ liệt sĩ lấy chồng khác: “nuôi con liệt sĩ đến tuổi trưởng thành hoặc chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống được Ủy ban nhân dân cấp xã công nhận”. Theo bà Hồng trình bày, bà có
Tại khoản 3, Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ qui định: “Người bị thương đã giám định thương tật nhưng còn sót vết thương chưa giám định thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi”.
Như vậy, trường hợp của Ông được giám định bổ sung vết thương còn thiếu đã được
Bà Đào Thị Tuyết Canh (Bình Định) có thời gian từ tháng 9/1966 đến tháng 4/1974 làm việc tại Ty Giao thông vận tải Vĩnh Phú (cũ). Ngày 10/11/1968 trong khi làm nhiệm vụ chở lương thực cho công nhân bà Canh bị thương do trúng bom Mỹ. Sau giải phóng bà Canh chuyển công tác vào miền Nam. Tháng 4/1996 bà Canh làm hồ sơ đề nghị công nhận thương binh
hội trong thời gian 10 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, có trách nhiệm kiểm tra, lập danh sách kèm giấy tờ quy định tại Điểm b Khoản này gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ quy định tại Điểm c Khoản này, có trách nhiệm kiểm tra, rà soát, đối chiếu hồ sơ
Ông Nguyễn Duy Dũng hỏi: Khi thương binh còn ở Trung tâm điều dưỡng thương binh thì chi phí điều trị vết thương tái phát do Nhà nước chi trả. Khi thương binh trở về với gia đình, nếu phải điều trị mà chi phí lớn hơn 46 triệu đồng thì khoản chi phí này sẽ được giải quyết như thế nào?
Tại tiết b khoản 4 Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Đối với người bị thương trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013”. Theo đó, trường hợp của ông bị thương năm 1972 (trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực) được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01/01/2013.
Tại tiết b khoản 4 Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Đối với người bị thương trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013”. Theo đó, trường hợp của ông bị thương năm 1972 (trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực) được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01/01/2013.
Tại tiết đ khoản 2 Điều 32 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định về trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết trước ngày 01/01/2013 như sau: “Đến ngày 01 tháng 01 năm 2013 mà cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng thương binh chưa đủ 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi
Tại tiết c khoản 2 Điều 32 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, không có thu nhập hàng tháng hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn 0,6 lần mức chuẩn được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ