Em và chồng kết hôn được 10 năm và có 2 con chung (6 tuổi và 4 tuổi). Vợ chồng em đã có những mâu thuẫn trầm trọng. Sau nhiều lần nói chuyện nhưng vẫn không đạt được kết quả nên vợ chồng em đã ly thân được gần 1 năm nay. Trong thời gian này hai vợ chồng vẫn thường xuyên cãi nhau, làm ảnh hưởng lớn đến tâm lý con cái. Nhưng em đề nghị ly hôn anh
; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình
Em trai tôi mới mất đầu năm 2015. Em chưa vợ con. Hiện tại bố mẹ tôi còn sống và chỉ còn tôi là con. Bố mẹ tôi muốn tôi đứng ra nhận toàn bộ tài sản của em tôi: nhận tiền bảo hiểm, sang tên số cổ phần trong công ty của em tôi sang tên tôi... Đồng thời bố mẹ tôi muốn làm thủ tục chuyển tài sản của bố mẹ cho tôi nếu sau này ông bà qua đời. Vậy
ông chủ nhưng ông chủ không đồng ý cho chúng cháu chuyển đi, chúng cháu nói quyền ở lại hay không là do chúng cháu và ngay sau đó ông đã cho chúng cháu xem lại bản hợp đồng và dọa nếu c.cháu chuyển đi ông sẽ làm đơn lên nhà trường đuổi học chúng cháu vì đã vi phạm hợp đồng. Trong bản hợp đồng ông đưa nội dung đã thay đổi, có thêm thời hạn cho thuê là
đăng ký xe theo quy định;
b) Sử dụng Giấy đăng ký xe đã bị tẩy xóa; sử dụng Giấy đăng ký xe không đúng số khung, số máy của xe hoặc không do cơ quan có thẩm quyền cấp;
c) Không gắn biển số (nếu có quy định phải gắn biển số); gắn biển số không đúng với số hoặc ký hiệu trong Giấy đăng ký; biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Điều
Ngân hàng khởi kiện khách hàng để thu hồi nợ. Bên thi hành án đã kê biên và bán đấu giá tài sản thành công. Ngân hàng chuyển hồ sơ sang Phòng Tài nguyên môi trường (TNMT) thành phố để làm thủ tục sang tên cho người mua thì Phòng TNMT yêu cầu phải làm thủ tục đăng ký thông báo xử lý tài sản trước khi xử lý tài sản (Điều 15 Thông tư liên tịch số
đình em vẫn chưa được cấp phần diện tích này chi có hợp đồng chuyển nhượng khi mua bán, cho em hỏi việc quy định quản lý của nhà nước mình về đất nghĩa trang, ngĩa đia trong khu dân cư được quy định như thế nào? Trường hợp gia đình em có được yêu cầu ông thành bốc ngôi mộ ra khỏi khu đất hay không và thủ tục như thế nào. rất mong nhận được câu trả lời
Gia đình tôi được giao đất để trồng lúa và nuôi trồng thủy sản theo Nghị định 64 và các văn bản khác. Thời hạn thuê đất cũng sắp hết, nếu gia đình tôi có nhu cầu thuê tiếp thì có được không?
Vừa qua thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa, gia đình tôi đã đổi được khu đất vùng ven biển vừa trồng lúa vừa nuôi trồng thủy sản (trong số này có một số diện tích đất được chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản). Tôi xin luật sư nói rõ hơn những quy định của Nhà nước về trách nhiệm của người sử dụng đất trồng lúa để chúng tôi
Bà nội ông có 1 mảnh đất. Trước đây bà nội tôi ở với bố mẹ tôi nên ủy quyền và đưa sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Sau đó bà đến ở với bác tôi và lại cho người cháu con bác tôi. Nay bà nội tôi đã qua đời, sổ đỏ gia đình tôi vẫn giữ, nhưng bác tôi kiện đòi lại sổ đỏ. Vậy bố mẹ tôi có quyền lợi gì không?
Bố mẹ tôi cùng đứng tên một miếng đất, nay bố tôi mất nhưng không để lại di chúc. Nhà tôi có ba anh em trai. Xin cho hỏi nếu theo quyền thừa kế, thì chia như thế nào? Và nếu tôi và các anh không nhận phần thừa kế đó, muốn chuyển miếng đất đó cho mẹ tôi đứng tên và toàn quyền quyết định thì phải làm sao? Tôi rất mong được tư vấn sớm!
Năm 25/03/2001 gia đình tôi có mua một lô đất đã trồng cafe với diện tích là 1ha (giấy tờ sang tay). Đến năm 2007 gia đình chúng tôi tiến hành làm sổ đỏ cho lô đất trên. Trong quá trình đo đạt thì địa chính xã nói lô đất này đã có bìa đỏ. Chúng tôi về nhà có tìm hiểu thì được biết sổ đổ trên đã được chủ cũ đem thế chấp ngân hàng để vay 10tr
Mong luật sư giúp đỡ em. Bố mẹ em bỏ nhau từ năm e 2-3 tuổi. Và giờ em đã lấy chồng. Lúc đấy mẹ em không yêu cầu bố em phải đóng tiền nuôi con hàng tháng vì bố e k làm ra tiền. Và vào nhà bà ngoại em ở. Bố em lấy vợ và có 2 đứa con. Bây giờ bố em bán đất đang ở thì liệu em có được can thiệp không. Mảnh đất đấy là mảnh đất mà bố mẹ em láy nhau
cho bố mẹ tôi, kể từ đó gia đình tôi sử dụng và còn cho người làng thuê thả cá, thả bèo, năm 1996 xây tường rào lấp ao lần 1, năm 2001 xây nốt tường rào và lấp ao lần 2 xây nhà cấp 4 mà không hề có ai thắc mắc hay chính quyền ngăn chặn hay yêu cầu gì. Cho đến năm 2005, Làng lại thiếu tiền xây dựng và họ ép gia đình tôi nộp 3,5 triệu đồng cho mảnh đất
Bố mẹ tôi được ông bà ngoại cho một mảnh đất từ năm 1993, có giấy tờ phân chia và được xác nhận của UBND thị trấn. Lúc đó diện tích được đo bằng ước tính khoảng 68m2. Thời điểm đó mảnh đất này vẫn chỉ là khu vườn trồng rau. Cho đến nay, gia đình tôi đã quản lý, sử dụng ổn định trong 20 năm. Năm 1999 khi nhà nước đo đạc kiểm kê lại biến động thì bố
Ông A cho bà B mượn 100m2 đất để làm nhà ở. Sau 20 năm, bà B muốn trả lại đất cho ông A để chuyển sang tỉnh khác ở. Vậy trong TH ông A cho bà B mượn không có hợp đồng và đất cho mượn chưa có GCN QSDĐ thì ông A có quyền nhận lại đất cho mượn hay không?
Công ty chúng tôi là doanh nghiệp nhànước sở hữu 100% vốn , đã có quyết định giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư tại Thành phố Hồ chí Minh ( Dự án về kinh doanh thương mại dịch vụ) . Nay muốn chuyển sang hình thức thuê đất dài hạn có được không ? Cần tham khảo các văn bản pháp luật nào để thực hiện.
) đó lại nói mua lại mảnh đất đó rồi và đòi sử dụng mảnh đất đó, khi gia đình chúng tôi nhờ sự can thiệp của UBND xã thì chúng tôi nhận được câu trả lời không thỏa mãn đó là , ở thời gian năm 1996 thì việc mua bán đất có thể trao đổi bằng miệng nên khi gia đình nhà ông hàng xóm đó lên kê khai và xã đó cho phép gia đình đó nộp thuế và giờ gia đình đó