GD&TĐ - Vợ ông Doãn Thanh Hùng (Hưng Yên) là giáo viên. Năm 2013, vợ ông nghỉ sinh con và đã nghỉ trước khi sinh 2 tháng. Vì thế trong đợt xét thi đua cuối năm học, nhà trường quyết định không công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho vợ ông và trừ 1 tháng lương vì nghỉ trước khi sinh. Ông Hùng hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
Bà Đặng Yến (dangyen7785@...) làm giáo viên vùng cao được 8 năm, nay đang nghỉ chế độ thai sản. Bà Yến hỏi, nếu bà đi làm trước khi hết thời gian nghỉ thai sản thì có được hưởng lương và các khoản phụ cấp ưu đãi không?
Bà Nguyễn Thị Cúc là giáo viên trường THCS Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Năm 2014, bà Cúc có thời gian nghỉ thai sản trùng với 2 tháng nghỉ hè nhưng do Nhà trường thiếu giáo viên nên bà không được nghỉ bù thời gian trùng này. Bà Cúc đã làm đơn đề nghị Nhà trường hỗ trợ tiền bồi dưỡng nhưng không được giải quyết. Bà Cúc hỏi, trường hợp
Tôi là giáo viên trong biên chế của trường THCS công lập. Vợ tôi là người kinh doanh tự do nên không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Dự kiến đầu tháng 2/2016 vợ tôi sinh con đầu lòng. Theo quy định mới thì khi vợ tôi đẻ tôi có được hưởng trợ cấp thai sản không? Xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Hoàng Nam (hoangnam***@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non. Dự kiến tháng 2/2016 tôi sẽ nghỉ sinh con. Vậy trường hợp của tôi được hưởng các chế độ thai sản theo quy định của Luật BHXH năm 2006 hay Luật BHXH năm 2014? - Nguyễn Thị Hòa (nguyenhoa***@gmail.com).
Tháng 2/2014, tôi được vào biên chế làm giáo viên của một trung tâm giáo dục thường xuyên, hưởng lương bậc 1, hệ số 2,34. Cuối tháng 4/2016, tôi nghỉ chế độ thai sản. Trong thời gian nghỉ thai sản tôi sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội như thế nào? – Trương Thanh Loan (thanhloan***@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non. Tháng 1/2016, tôi nghỉ sinh con. Xin hỏi cách tính mức hưởng chế độ thai sản và chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như thế nào? – Ngô Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
của anh C mượn lại xe và sử dụng luôn. Sau 1 Tháng anh B yêu cầu cầu anh A lấy xe thì anh A bỏ trốn. Anh B làm đơn đe nghị cơ quan CA giải quyết. Sau khi triệu tập anh A,B lấy lời khai thì bảo anh B gọi anh C,D vào để giải quyết nội bộ. Anh C gọi đien cho anh D mang xe vào giao cho CA. Sau đó khi lấy lời khai của anh D thì đieu tra viên lại đọc cho
. Hết thời hạn hợp tác mà các bên không ký lại hoặc gia hạn hợp đồng hợp tác thì việc hợp tác chấm dứt. Việc hạch toán lãi/lỗ được hai bên hạch toán độc lập.
Với hình thức này, công ty bạn không phải đầu tư vốn. Các hợp đồng hai bên cùng ký với tư cách liên danh với nhau sẽ cùng được hai bên tổ chức thực hiện.
Thủ tục thực hiện: các bên giao
tháng 11 năm 2011 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Ngân hàng nhà nước, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về “Tội rửa tiền” như sau:
“1. Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng hoặc giao dịch khác liên quan đến tiền, tài sản nhằm
Xin hỏi chuyên gia: Một người có thể vừa làm giám đốc Công ty TNHH vừa làm giám đốc Công ty Cổ phần có được không? Xin hỏi chuyên gia: Thủ tục cấp phép kinh doanh dạy học
Câu hỏi của bạn nêu chưa rõ bạn thuộc đối tượng là hộ nghèo hay đối tượng chính sách khác thuộc các chương trình cho vay của NHCSXH. Nên NHCSXH không thể trả lời cụ thể theo trường hợp của bạn mà bạn liên hệ thực tế bản thân vào một trong các trường hợp sau:
1. Nếu bạn là người mất sức lao động thuộc đối tượng hộ nghèo nằm trong danh sách
Văn Tiến Tú (27 tuổi, quê Hà Tĩnh) tham gia vào diễn đàn của thế giới ngầm, học cách ăn cắp thông tin thẻ tín dụng (gọi tắt là CC) của người nước ngoài. Từ năm 2009 đến 2013, Tú thành lập và điều hành nhóm “Mattfeuter” rồi thuê 7 nhân viên phục vụ cho việc mua thông tin các loại thẻ tín dụng của chủ tài khoản ở Anh, Pháp, Mỹ... do hacker đánh cắp
Gia đình ông Đinh Xuân Thiết (Đắk Lắk; email: dha762@g...) thuộc hộ nghèo, có 5 người con học CĐ, ĐH nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, 2 người con đầu của ông Thiết đã tốt nghiệp nhưng do chưa có công việc ổn định nên chưa thể trả nợ khoản vay. Năm 2014, gia đình ông Thiết đã làm hồ sơ vay vốn đi
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Ông Lưu Quang Biên (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đứng tên vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên cho 2 người con là Lưu Thị Hồng Tuyết và Lưu Nguyễn Tuân từ năm 2007 đến năm 2013 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lập Thạch, tổng số tiền vay là 67.900.000 đồng. Trong khoản vay này, 15.000.000 đồng được tính lãi suất 0
Ông Vũ Công Khương (tỉnh Đồng Nai) phản ánh, gia đình ông có 3 người con đang học đại học và trung học. Ông đã làm đơn đề nghị vay vốn theo Chương trình tín dụng học sinh sinh viên (HSSV) và được chính quyền địa phương xác nhận gia đình khó khăn về kinh tế. Tuy nhiên, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Phú không giải quyết
GD&TĐ -Tôi là giáo viên THPTcông lập của tỉnh Hà Giang. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung trình độ trung cấp chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy khi đi học, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp không? – Nguyễn Long Thành (nglongthanh@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện thuộc tỉnh Kiên Giang. Được sự đồng ý của Giám đốc Trung tâm, hiện nay tôi đang theo học thạc sỹ theo chương trình tập trung. Tuy nhiên mỗi tuần tôi vẫn tham gia dạy được một buổi. Vậy trường hợp của tôi có bị cắt phụ cấp đứng lớp không? Xin cho biết cách tính phụ cấp đứng lớp của