quyết định giao trách nhiệm bảo dưỡng thường xuyên tài sản hạ tầng đường bộ của người quyết định đầu tư dự án; chủ đầu tư có trách nhiệm:
- Ký Hợp đồng bảo dưỡng thường xuyên tài sản hạ tầng đường bộ với nhà thầu thi công xây dựng theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức thực hiện kiểm tra, giám sát việc thực hiện Hợp đồng;
- Nghiệm thu và
;
c) Nghiệm thu và thanh toán kinh phí bảo dưỡng thường xuyên tài sản hạ tầng đường bộ theo Hợp đồng ký kết.
7. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thực hiện bảo trì tài sản hạ tầng đường bộ theo chất lượng thực hiện:
a) Được Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khi thực hiện bảo trì; được chủ động thực hiện các biện pháp trong hoạt
Những hành vi bị nghiêm cấm trong thi hành án tử hình là gì? Chào các anh, chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc, tuy nhiên có một vài nội dung tôi chưa rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh, chị
bị điện, cơ khí, điều khiển, tự động hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải và phân phối điện, công trình điện; thí nghiệm điện.
b) Ngành, nghề liên quan phục vụ trực tiếp ngành, nghề kinh doanh chính:
- Xuất nhập khẩu nhiên liệu, nguyên vật liệu, vật tư thiết bị ngành điện;
- Xây lắp, giám sát lắp đặt thiết bị nhà máy điện, thiết
khuyến khích;
d) Có các chế tài xử lý vi phạm.
8. Xây dựng và thực hiện chính sách nhân sự quản lý tại EVN và đối với Người đại diện tại các đơn vị thành viên. Chính sách nhân sự quản lý phải bao gồm:
a) Các tiêu chuẩn về kinh nghiệm và trình độ quản lý;
b) Phương pháp và quy trình tuyển chọn (kể cả thi tuyển), bổ nhiệm các chức danh
- Các địa bàn miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của nhà nước thuộc diện được xét tuyển (Phụ lục số 6). Riêng đối với Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có trụ sở đóng trên địa bàn cấp huyện thuộc diện xét tuyển thì được xét tuyển. Nghiêm cấm việc Điều
trị - xã hội; quản lý hành chính nhà nước; chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về ngành, lĩnh vực tuyển dụng.
2. Môn nghiệp vụ chuyên ngành: Thi viết 01 bài và thi trắc nghiệm 01 bài về nghiệp vụ chuyên ngành theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển.
Đối với vị trí việc làm yêu cầu chuyên môn là ngoại ngữ
: Thi viết, thời gian 120 phút và thi trắc nghiệm thời gian 30 phút;
c) Môn ngoại ngữ: Thi viết, thời gian 60 phút hoặc thi vấn đáp thời gian từ 15 đến 30 phút;
d) Môn tin học văn phòng: Thi thực hành trên máy hoặc thi trắc nghiệm, thời gian 30 phút.
2. Đối với trường hợp thi tuyển công chức loại C:
a) Môn kiến thức chung: Thi viết
nghiệp vụ chuyên ngành: Bài thi viết tính hệ số 2; bài thi trắc nghiệm tính hệ số 1;
c) Môn ngoại ngữ, môn tin học: Tính hệ số 1 và không tính vào tổng số Điểm thi.
3. Kết quả thi tuyển là tổng số Điểm của các bài thi môn kiến thức chung và môn nghiệp vụ chuyên ngành theo quy định tại Khoản 2 Điều này cộng với Điểm ưu tiên quy định tại Điều 9
trúng tuyển; nếu Điểm bài thi viết môn nghiệp vụ chuyên ngành bằng nhau thì người có Điểm bài thi trắc nghiệm môn nghiệp vụ chuyên ngành cao hơn là người trúng tuyển; nếu vẫn không xác định được người trúng tuyển thì Hội đồng tuyển dụng công chức xem xét, quyết định người trúng tuyển.
3. Người không trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức thì
người, nhà ở, các nhu yếu phẩm thiết yếu và các hỗ trợ khắc phục hậu quả khác (nếu có).
e) Tồn tại, kiến nghị
- Những nội dung còn tồn tại cần rút kinh nghiệm đối với các cấp, các ngành trong công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thông qua công tác phòng, chống với đợt thiên tai trên;
- Kiến nghị những nội dung vượt quá khả
giá trị thiệt hại bằng tiền đối với các chỉ tiêu tính ra tiền.
d) Đánh giá về công tác phòng, chống thiên tai.
- Những nội dung đã đạt được.
- Những nội dung còn tồn tại.
- Bài học kinh nghiệm.
đ) Công tác triển khai nhiệm vụ trong thời gian tới: Nêu những nhiệm vụ chủ yếu sẽ triển khai trong giai đoạn tới (06 tháng cuối năm
Biện pháp đảm bảo an toàn khi lắp dựng giàn giáo ở gần đường dây tải điện được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.8.1.13 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Khi lắp dựng, sử dụng giàn giáo, giá đỡ ở gần đường dây tải điện (dưới 5 m, kể cả đường dây hạ thế) cần có biện pháp thật nghiêm ngặt đảm bảo an
Biện pháp đảm bảo an toàn đối với giàn giáo cao 4m được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.8.1.15 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Giàn giáo, giá đỡ có độ cao đến 4 m chỉ được phép đưa vào sử dụng sau khi được cán bộ kỹ thuật nghiệm thu và ghi vào nhật ký thi công; cao trên 4 m thì chỉ được phép sử
hành nghiêm chỉnh. Thiết bị nâng phải có chân đế vững chắc, nền đất nơi thiết bị nâng làm việc phải được khảo sát địa chất và gia cố từ trước để đảm bảo an toàn chịu lực. Trước khi cẩu phải biết trọng lượng hàng, kiểm tra các móc và cáp tải và độ cân tải ở độ cao 20 cm rồi mới được nâng lên. Luôn phải cử người xi nhan và theo dõi trạng thái cẩu. Những
sở hữu về tiến độ thực hiện đối vớidự án đang trong quá trình đầu tư; về hiệu quả đầu tư đối với dự án đang hoạt động.
đ) Báo cáo kịp thời và đề xuất giải pháp với cơ quan đại diện chủ sở hữu trong trường hợp phát sinh vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp.
e) Việc chuyển lợi nhuận, thu nhập khác
sinh các dân tộc thiểu số ở địa phương.
4. Vận dụng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá phù hợp với học sinh PTDTNT; tham gia quản lý, giáo dục học sinh ngoài giờ chính khóa; bồi dưỡng và phụ đạo học sinh; hướng dẫn học sinh tự học; tổ chức các hoạt động lao động và trải nghiệm sáng tạo cho học sinh.
5. Được
Theo Khoản 1 Điều 130 Bộ luật lao động 2012 quy định như sau
Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối
Tại Điều 139 Bộ luật hình sự 1999 có quy định về tội lừa đảo chiểm đoạt tài sản như sau:
Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị
khoản 3 Điều 60 của Luật này;
b) Để ngăn chặn ngay hành vi vi phạm hành chính mà nếu không tạm giữ thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội;
c) Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt theo quy định tại khoản 6 Điều này.
2. Việc tạm giữ tang vật, phương tiện quy định tại khoản 1 Điều này phải được chấm dứt ngay sau khi xác minh được tình