Ông Trần Thái Hoan (tỉnh Kiên Giang) có bố là thương binh hạng 2/4, loại A với tỷ lệ thương tật là 61%. Ông Hoan muốn được biết bố ông được hưởng chế độ thương binh với tỷ lệ thương tật trên có đúng quy định không khi bố ông bị cụt 1/3 chân phải, chấn thương đầu dẫn đến thần kinh không bình thường và một số chấn thương khác. Nếu muốn điều chỉnh
đứng lên có nói “ Mày thích đánh nhau lắm phải không?” Câu nói của tôi đúng ý gây sự của hắn nên hắn vừa lên tay xuống ngón rất thách thức. Lúc đó ba cháu tôi cũng đứng lên chạy lại và đã xảy ra xô xát. Tên Kit vẫn chống trả lại giữ dội nhưng nhắm không chống trả lại được nên đã vùng dậy bỏ chạy, chúng tôi có đuổi theo vì sợ có thể hắn nhặt đá ở hai
vụ chiến đấu;
b) Bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh, để lại thương tích thực thể;
c) Làm nghĩa vụ quốc tế;
d) Đấu tranh chống tội phạm;
đ) Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân;
e) Làm nhiệm vụ
giáo dục thuộc thôn đặc biệt khó khăn từ trước ngày 16/2/2008 (ngày Quyết định 01/2008/QĐ-UBDT về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực III vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II có hiệu lực thi hành) và hiện vẫn đang công tác tại cơ sở giáo dục thuộc thôn đặc biệt khó khăn. Vậy, thời điểm được tính hưởng phụ cấp
-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP, trường hợp nhà giáo đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định luân chuyển từ cơ sở giáo dục không ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội ĐBKK đến cơ sở giáo dục ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội ĐBKK, đã hết thời hạn
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên từ khi vào ngành từ năm1988 cho đến nay đều công tác tại một đơn vị thuộc địa phương của mình và cũng là vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Tôi đã hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút 5 năm theo nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Nay theo nghị định 19/2013/NĐ-CP thì tôi có thuộc đối tượng tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút
Ngày 1/4/2007, ông Vũ Công Phong được phân công về giảng dạy tại xã Sa Lý (Lục Ngạn, Bắc Giang), là xã có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK và đã được hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Hiện nay, ông Phong vẫn công tác tại xã Sa Lý. Ông Phong muốn được biết ông có tiếp tục được hưởng chế độ phụ
Ông Vũ Thế Mạnh là giáo viên trường THPT Lục Ngạn số 4, đóng trên địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) từ năm 2004 đến nay và chưa được luân chuyển công tác. Ông Mạnh được biết, Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ có quy định về việc tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút
GD&TĐ - Tôi đã có 16 năm công tác, UBND huyện ký hợp đồng và cho hưởng hệ số bậc hai (2,41). Tôi thuộc loại hợp đồng gì, có được hưởng phụ cấp đứng lớp không? UBND huyện bảo là hợp đồng ngắn hạn không được hưởng có đúng không? - Phạm Minh Đức (ducpm.c2as@nghean.edu.vn)
Sau khi ra trường, ông Nguyễn Đình Hân được phân công về làm giáo viên tiểu học tại xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa là xã thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 và đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Năm 2008, ông Hân chuyển về trường Tiểu học Ninh Hải, xã Ninh Hải, huyện Tĩnh Gia, là xã đặc biệt khó khăn
Bà Đặng Thị Quỳnh Hoa (Bình Định) được tiếp nhận chính thức vào trường Trung cấp nghề Hoài Nhơn từ tháng 6/2013 (sau 3 tháng thử việc), làm giáo viên dạy hợp đồng, chuyên nghề May thời trang. Trong khoảng thời gian từ cuối tháng 5/2015 đến tháng 8/2015, Thanh tra tỉnh về làm việc và những giáo viên dạy hợp đồng như bà Hoa tại trường sẽ phải trả
Theo phản ánh của một số giáo viên trường THCS Tài Văn, ấp Chắc Tưng là ấp đặc biệt khó khăn nên các giáo viên ở trường được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tháng 10/2013, huyện Trần Đề tạm dừng chi trả phụ cấp ưu đãi với lý do chờ xét tái công nhận vùng đặc biệt khó khăn. Ngày 19/9/2013, Uỷ ban Dân tộc ban hành Quyết định 447/QĐ-UBDT, theo đó, ấp Chắc
Sinh viên Nguyễn Ngọc Thanh (huyện Thanh Sơn, Phú Thọ, email: nguyenngocthanhys@..) muốn biết trường hợp của sinh viên Thanh có cha mẹ thường trú tại xã có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn nhưng gia đình không thuộc hộ nghèo thì có được miễn học phí không?
Ông Nguyễn Ngọc Hưng (email: hungnguyen05@...) là giáo viên trường THCS Yên Khương, xã Yên Khương - xã vùng biên giới thuộc huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa. Ông Hưng công tác tại đây được 10 năm và đã hưởng phụ cấp thu hút trong 5 năm đầu, những năm sau đó ông Hưng không được hưởng thêm chế độ gì. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Hưng đề nghị cho
Giáo, ấp Mằng Rò, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, phản ánh: Cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên trường Tiểu học A Văn Giáo được hưởng chế độ ưu đãi theo Chương trình 135 từ ngày 1/1/2009 đến hết tháng 12/2010 thì tạm ngưng vì chờ văn bản hướng dẫn. Vậy theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP, cán bộ, giáo viên và viên chức làm công tác văn phòng
Tôi công tác trong ngành Giáo dục được 5 năm và có tham gia BHXH được 4 năm 8 tháng, gần đây tôi được biết Luật BHXH có chế độ nghỉ dưỡng sức. Hiện nay tôi sinh con đã được 12 tháng nhưng chưa được hưởng. Xin hỏi bây giờ tôi có được hưởng chế độ dưỡng sức không? Nếu có thì phải làm thế nào để được hưởng chế độ đó?
Em thi đỗ công chức ở tỉnh, được phân công công tác tại một trường thuộc huyện đảo, em muốn biết quy định của Nhà nước về trợ cấp chuyển vùng mới hiện nay đang áp dụng và thời hạn luân chuyển đối với giáo viên chuyển vùng
Tôi và rất nhiều các đồng chí giáo viên công tác ở vùng kinh tế khó khăn trong huyện Hoành Bồ rất trăn trở vì từ tháng 9 năm 2014 huyện Hoành Bồ đã tạm dừng trợ cấp thu hút của chúng tôi vì lý do chúng tôi đã công tác quá 5 năm; trong khi đó, cán bộ quản lý vẫn tiếp tục được hưởng, lý do là có quyết định bổ nhiệm thêm. Như chúng tôi được biết
dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
3. Người được hưởng án treo có thể phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo quy định tại Điều 30 và Điều 36 của Bộ luật hình sự năm 1999