Tra cứu hỏi đáp Con nuôi

Hỏi đáp pháp luật Nghỉ ốm nghén, có bị buộc thôi việc? 18:03 | 30/08/2016
sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động” (khoản 3 Điều 155). Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động: “Lao động nữ mang thai phải
Hỏi đáp pháp luật Nghỉ khám thai, doanh nghiệp hay bảo hiểm trả lương? 18:03 | 30/08/2016
nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 100, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động. Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 101 của Luật này và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội. 2. Trong thời
Hỏi đáp pháp luật Điều kiện hưởng chế độ thai sản năm 2016? 18:03 | 30/08/2016
Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội được 1 năm, hiện giờ tôi muốn thôi việc vào đầu tháng 12/2015. Lúc nghỉ việc tôi có thai được 4 tháng và dự kiến sinh con vào ngày 05/04/2016. Đề nghị luật sư tư vấn: Lúc sinh con tôi có còn được hưởng chế độ thai sản hay không? Tôi xin cảm ơn. (Nguyễn Minh Hà- Quảng Ngãi)
Hỏi đáp pháp luật Công ty có được chấm dứt hợp đồng vì lý do thai sản? 18:03 | 30/08/2016
3 Điều 39) “Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội” (khoản 4 Điều 39) “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động
Hỏi đáp pháp luật Người sử dụng lao động phải trả ''tiền lãi'' khi chậm trả lương 18:03 | 30/08/2016
Thời gian gần đây, công ty tôi hay trả chậm lương cho người lao động (NLĐ). Có người bị nợ lương đến 02 tháng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của chúng tôi, đặc biệt là những người đã lập gia đình và nuôi con nhỏ. Trong khi đó, tôi được biết công ty vẫn hoạt động và thu lợi nhuận bình thường. Đề nghị Luật sư tư vấn pháp luật quy
Hỏi đáp pháp luật Gia hạn hợp đồng lao động đối với cán bộ công đoàn không chuyên trách 18:03 | 30/08/2016
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời: Theo Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ), hết hạn HĐLĐ là một trong các trường hợp chấm dứt HĐLĐ. Khoản 3 Điều 155 BLLĐ quy định “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với LĐ nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con
Hỏi đáp pháp luật Chấm dứt Hợp đồng lao động đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng 18:03 | 30/08/2016
Năm 2013, tôi được tuyển vào làm việc cho một trường học với hợp đồng lao động có thời hạnlà ba năm. Hiện tôi đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Vừa qua, nhà trường nói khó khăn cần tiết giảm nhân sự và muốn đề nghị chấm dứt hợp đồng lao động với tôi và sẽ bồi thường cho tôi. Đề nghị Luật sư cho biết, hợp đồng lao động của tôi có thể bị chấm
Hỏi đáp pháp luật Thời giờ nghỉ đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi 18:03 | 30/08/2016
Tôi vừa đi làm trở lại sau thời gian nghỉ sinh con 6 tháng. Hằng ngày, công ty cho phép tôi nghỉ thêm 40 phút để cho con bú, nhưng cuối tháng lại trừ 50.000 đồng vào tiền lương của tôi với lý do tôi làm không đủ 8 tiếng/ngày. Hiện con tôi đã được 9 tháng tuổi. Xin hỏi luật sư: Công ty làm như vậy với tôi có đúng không? (Trần Thanh Lam).
Hỏi đáp pháp luật Mẹ kế, con chồng, chia di sản thừa kế ra sao? 18:03 | 30/08/2016
Bố tôi mất có để lại tài sản là căn nhà và mảnh đất nhưng không có di chúc. Tài sản đó là tài sản mà bố tôi có trước khi kết hôn với mẹ kế. Nay mẹ kế không đồng ý chia tài sản cho tôi. Hiện mẹ kế cũng có một người con riêng. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được hưởng thừa kế mà bố tôi để lại không? Phần tài sản đó được chia thế nào? (Nguyễn Thị
Hỏi đáp pháp luật Bà nội có được hưởng thừa kế khi bố mất? 18:03 | 30/08/2016
Khi còn sống, GCN QSDĐ của gia đình mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất, không để lại di chúc. Gia đình tôi hiện chỉ còn mẹ tôi và hai anh em tôi. Bà nội tôi vẫn còn sống ở với bác. Đề nghị luật sư tư vấn, Tài sản mà bố tôi để lại đó cần được chia cho bà nội không? Nếu sau này khi bà mất, mẹ con tôi muốn bán nhà thì cần phải phải xin chữ ký không
Hỏi đáp pháp luật Con không đồng ý, bố có được bán nhà không? 18:03 | 30/08/2016
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời: Theo quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” (điểm a khoản 1 Điều 676) “Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau” (khoản 2 Điều 676). Do mẹ của
Hỏi đáp pháp luật Khai nhận di sản thừa kế theo di chúc miệng 18:03 | 30/08/2016
nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột
Hỏi đáp pháp luật Hỏi về thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế 18:03 | 30/08/2016
Luật gia Đinh Thị Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời: Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để tham khảo, như sau: “Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” (điểm a khoản 1 Điều
Hỏi đáp pháp luật Không có tên trong hộ khẩu được hưởng thừa kế không? 18:03 | 30/08/2016
pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại” (điểm
Hỏi đáp pháp luật Quy định về nuôi con nuôi và việc chia thừa kế theo pháp luật cho con nuôi 18:03 | 30/08/2016
Tôi sinh năm 1986. Năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi cho mình hay
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế nhà ở thuộc sở hữu chung 18:03 | 30/08/2016
kế sẽ được chia theo pháp luật (quy định tại khoản 1 Điều 675 và điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005), gồm những người thừa kế thuộc hàng thừa kết thứ nhất của bố bạn, đó là: mẹ của bạn, chị em bạn; con nuôi của bố bạn (nếu có); cha mẹ đẻ của bố bạn (nếu còn sống), cha mẹ nuôi của bố bạn (nếu có và còn sống). Do vậy, sau khi bố của bạn
Hỏi đáp pháp luật Di chúc không phải là căn cứ duy nhất xác định quyền thừa kế 18:03 | 30/08/2016
Bố mẹ cháu kết hôn năm 1988, sinh cháu năm 1989 và em cháu năm 1998. Năm 2005, bố mẹ thỏa thuận phân chia tài sản chung vì bố cháu có một người con riêng. Năm 2009, bố cháu lập di chúc để toàn bộ phần tài sản của bố cháu cho người con riêng này. Tháng 5-2010, bố cháu mất vì tai nạn giao thông. Cháu xin hỏi, ba mẹ con cháu có quyền được hưởng phần
Hỏi đáp pháp luật Không đăng ký kết hôn, có được hưởng thừa kế? 18:03 | 30/08/2016
Tôi chung sống với một người đàn ông góa vợ từ năm 2004 nhưng không đăng ký kết hôn. Nay anh đột ngột qua đời, không để lại di chúc, dẫn đến việc các con riêng của anh ấy tranh chấp quyền hưởng di sản với tôi. Xin hỏi tôi có quyền thừa kế đối với di sản của anh không?
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào