dụng tài nguyên nước, xả nước thải trên lưu vực sông phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
- Kết hợp chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước với việc bảo vệ môi trường, khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trong lưu vực sông.
- Quản lý tổng hợp, thống nhất số lượng và chất lượng
quốc tế về quản lý, khai thác và phát triển bền vững lưu vực sông; thực hiện các cam kết về nguồn nước quốc tế trong lưu vực sông mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập.
- Thành lập tổ chức điều phối lưu vực sông.
Trên đây là nội dung câu trả lời về nội dung quản lý lưu vực sông. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này
hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của vùng, của địa phương và các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan.
- Các chương trình mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chuyên ngành liên quan đến bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống, giảm
Chính sách đầu tư phát triển bền vững lưu vực sông được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Văn Anh, tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về quản lý lưu vực sông. Nhưng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là chính sách đầu tư phát triển bền vững
Đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý của ngân hàng chính sách xã hội được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Minh Long hiện đang sống và làm việc tại Bến Tre. Tôi hiện đang tìm hiểu về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý của ngân hàng chính sách xã hội. Vậy
Căn cứ theo Bảng 5.A (Số thứ tự II) Phụ lục tiêu chuẩn của các tiêu chí phân loại đô thị và phương pháp tính điểm; các tiêu chuẩn về trình độ phát triển cơ sở hạ tầng áp dụng đối với khu vực dự kiến thành lập phường, quận; phương pháp thu thập, tính toán số liệu do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13 thì
Phạm vi bảo vệ công trình hàng hải được quy định tại Điều 5 Nghị định 143/2017/NĐ-CP bảo vệ công trình hàng hải, cụ thể như sau:
1. Công trình hàng hải bao gồm bến cảng, cầu cảng, cảng dầu khí ngoài khơi, bến phao, luồng hàng hải, vũng quay tàu, báo hiệu hàng hải, hệ thống hỗ trợ hàng hải, đê chắn sóng, đê chắn cát, kè hướng dòng, kè bảo vệ bờ
;
+ Gắn kết với quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch của các ngành liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước, các yêu cầu về bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh và các tài nguyên thiên nhiên khác để phát triển bền vững;
+ Bảo đảm tính toàn diện giữa nước mặt và nước dưới đất, giữa khai thác, sử
về sử dụng nước cho sinh hoạt, sản xuất, phát triển bền vững kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; bảo vệ tài nguyên nước và phòng, chống có hiệu quả tác hại do nước gây ra; khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên nước;
+ Nhu cầu sử dụng, khả năng đáp ứng của nguồn nước và khả năng hợp tác quốc tế; điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã
hội, bao gồm:
+ Bảo vệ môi trường sống, cảnh quan và các di tích lịch sử, văn hóa, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc;
+ Phù hợp với xu thế phát triển kinh tế, chính trị, xã hội;
+ Bảo vệ công trình xây dựng và tài sản bên trong công trình;
+ Đảm bảo các yêu cầu về quốc phòng, an ninh;
+ Đảm bảo phát triển bền vững
triển đô thị (cấu trúc chiến lược phát triển đô thị).
Cấu trúc phát triển không gian đô thị phải được xác định trên cơ sở khung thiên nhiên của đô thị, các Điều kiện hiện trạng, tiềm năng phát triển đô thị; phải đảm bảo đô thị phát triển bền vững, năng động, hiệu quả, và hướng tới các mục tiêu phát triển đô thị chiến lược, hướng tới tầm nhìn (viễn
định hướng và cấu trúc cho tòan khu vực nghiên cứu, đảm bảo phù hợp với chiến lược và cấu trúc phát triển chung của toàn đô thị, đảm bảo khớp nối về mặt tổ chức không gian và hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và tổ chức các đơn vị ở giữa các khu vực trong phạm vi nghiên cứu và với các khu vực lân cận, đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả và bền vững, đồng
đầu tư hoặc chủ trươn đgầu tư cụ thể, đảm bảo phù hợp với chiến lược và cấu trúc phát triển chung của tòan đô thị, đảm bảo khớp nối về mặt tổ chức không gian và hạ tầng kỹ thuật giữa khu vực lập quy hoạch và các khu vực lân cận, đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả và bền vững.
Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 phải đáp ứng các mục tiêu và
năng khác nhau trong từng khu vực cụ thể một cách hợp lý để đảm bảo tính hiệu quả, linh hoạt và bền vững cho từng khu vực đô thị, tuân thủ theo cấu trúc chiến lược phát triển chung của tòan đô thị;
- Khu chức năng đô thị phải ở vị trí phù hợp, đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan, phòng chống cháy và phải được liên hệ thuận
hậu và các yếu tố tự nhiên khác); phân tích, đánh giá các yếu tố khác có ảnh hưởng đến phát triển và công tác bảo tồn hệ sinh thái cỏ biển;
h) Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ sinh thái cỏ biển;
i) Đề xuất các giải pháp bảo tồn, bảo vệ, phục hồi, phát triển thảm cỏ biển; khai thác, sử dụng bền vững hệ sinh thái cỏ biển.
Trên đây là
thác, sử dụng theo từng mục đích;
c) Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp từ việc khai thác, sử dụng hệ sinh thái san hô;
d) Đánh giá các vấn đề cần giải quyết nhằm khai thác, sử dụng bền vững, có hiệu quả hệ sinh thái san hô;
đ) Đánh giá thực trạng nhận thức của người dân về vai trò, tầm quan trọng và trách nhiệm bảo vệ, phát triển
trái và bên phải (phạm vi 5 m); thời gian nghiên cứu trên mỗi mặt cắt trung bình từ 30 – 35 phút tùy thuộc vào chiều rộng của rạn; quay phim, chụp ảnh; đánh dấu những tập đoàn san hô xuất hiện trên tuyến trình quan sát; ngừng di chuyển, quan sát, mô tả, ghi chép về hình thái, cấu trúc, loại rạn, độ che phủ tương ứng và thực trạng phát triển; khi đã
Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng đất ngập nước vùng ven biển và hải đảo được thực hiện như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Tuấn Anh, tôi hiện nay đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Tôi đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực tài nguyên môi trường và tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp
Nguyên tắc điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển và đất ngập nước vùng ven biển và hải đảo được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Mạnh Ninh, tôi hiện nay đang sinh sống và làm việc tại TPHCM. Tôi đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực tài nguyên môi trường và tôi có thắc
biển được bảo toàn nguyên vẹn, được quản lý và bảo vệ chặt chẽ để theo dõi diễn biến tự nhiên của các loài động, thực vật, các hệ sinh thái thủy sinh tiêu biểu.
b) Phân khu phục hồi sinh thái: Là vùng biển được quản lý, bảo vệ để phục hồi, tạo điều kiện cho các loài thuỷ sinh vật, các hệ sinh thái tự tái tạo tự nhiên.
c) Phân khu phát triển: Là