Tôi có thắc mắc về vấn đề này muốn nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp. Thắc mắc của tôi cụ thể như sau: Điều kiện tổ chức dạy học tiếng dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông gồm những gì? Mong sớm nhận được sự phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
đăng ký học với các cơ sở đào tạo nước ngoài cho các ứng viên.
b) Các trường có ứng viên liên hệ với các trường đại học đối tác nước ngoài để gửi giảng viên của trường đi đào tạo theo nhóm giảng viên, theo ngành cần tập trung phát triển của trường;
c) Ứng viên có thể tự liên hệ, nhưng không được thông qua các trung tâm tư vấn du học với cơ sở
bằng tốt nghiệp thạc sĩ và bằng tốt nghiệp đại học chính quy đạt loại khá trở lên;
- Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy đạt loại giỏi trở lên. Sinh viên tốt nghiệp chương trình tiên tiến, kỹ sư chất lượng cao, cử nhân tài năng có bằng tốt nghiệp đại học đạt loại khá trở lên.
Trường hợp tốt nghiệp đại học ở nước ngoài thì việc đánh giá loại tốt
Em tên là Nguyễn Quang Tùng, em là sinh viên năm hai Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. Em có thắc mắc như thế này cần được các anh chị giải đáp về học phần, tín chỉ. Khi em vào học đại học thì em rất thương xuyên nghe nói về học phần, tín chỉ. Tín chỉ thì em biết rồi, nhưng học phần
từng đề thi và theo từng trình độ đào tạo.
b) Đối với đề thi lý thuyết nghề
- Nội dung đề thi lý thuyết phản ánh được từ mức độ đơn giản đến phức tạp để đánh giá, phân loại mức độ hiểu biết về kiến thức của học sinh, sinh viên ở mức độ trung bình, khá, giỏi.
- Độ khó, độ dài mỗi đề thi theo chương trình dạy nghề phải tương đương
gồm: giáo viên, giảng viên, các chuyên gia, cán bộ quản lý có kinh nghiệm của nghề.
3. Tiêu chuẩn của ban chủ nhiệm
a) Có trình độ đại học trở lên.
b) Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy hoặc hoạt động trong lĩnh vực của nghề.
c) Có uy tín trong giảng dạy của nghề, quản lý dạy nghề.
4. Trách nhiệm, quyền hạn của ban chủ
thành viên hội đồng thẩm định chương trình
a) Có trình độ đại học trở lên.
b) Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy hoặc hoạt động trong lĩnh vực của nghề.
c) Có uy tín trong giảng dạy của nghề, quản lý dạy nghề.
4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng thẩm định chương trình
a) Hội đồng thẩm định chương trình là tổ
nghề.
c) Cơ cấu gồm: giáo viên, giảng viên, các chuyên gia, cán bộ quản lý có kinh nghiệm của nghề.
d) Tiêu chuẩn thành viên của hội đồng thẩm định giáo trình là những người có trình độ đại học trở lên; có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và biên soạn giáo trình của nghề; có uy tín trong sản xuất kinh doanh, quản lý, giảng dạy
Quy trình xem xét giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ theo phương thức phối hợp (Đề án 911) được quy định tại Khoản 2 Điều 24 Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ theo Đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020” phê duyệt tại Quyết định 911/QĐ-TTg do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
/2012/TT-BGDĐT như sau:
a) Là cơ sở giáo dục đại học đã được giao đào tạo ngành ngoại ngữ trình độ đại học, có kinh nghiệm hợp tác với các trường đại học, tổ chức quốc tế trong lĩnh vực giảng dạy ngoại ngữ và bồi dưỡng chuyên môn, kỹ năng cần thiết cho học viên chuẩn bị làm NCS;
b) Có đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng để tổ
Quy trình xem xét giao nhiệm vụ đào tạo tiền tiến sĩ theo Đề án 911 được quy định tại Khoản 2 Điều 31 Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ theo Đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020” phê duyệt tại Quyết định 911/QĐ-TTg do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 35
chế, giảng viên hợp đồng làm việc xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn của các đại học, học viện có đào tạo đại học, trường đại học, cao đẳng (sau đây gọi chung là trường).
2. Người có nguyện vọng và cam kết trở thành giảng viên tại các trường bao gồm:
a) Người mới tốt nghiệp đại học hoặc thạc sĩ (trong vòng 12 tháng tính đến ngày dự
Bạn đọc Bùi Thị Hoàng Nga, địa chỉ mail nga_hoang****@gmail.com hỏi: Trách nhiệm, quyền của giảng viên tham gia giảng dạy chương trình tiến sĩ, người hướng dẫn nghiên cứu sinh đào tạo trong nước theo Đề án 911 được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em hiện đang là sinh viên tại một
Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ tại các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020 (Đề án 911) đã chính thức thất bại với kết quả đáng thất vọng. Dư luận đặt câu hỏi về hiệu quả đề án và việc lãng phí nguồn lực đầu tư cho đề án. Tuy nhiên tôi vẫn muốn tìm hiểu thông tin về đề án này. Ban biên tập cho
tốt nghiệp đại học hoặc thạc sĩ.
3. Được một trường ký hợp đồng cam kết tuyển dụng làm giảng viên sau khi tốt nghiệp.
4. Có công văn cử đi dự tuyển của trường nơi ứng viên công tác (đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 của Quy định này) hoặc nơi ký hợp đồng cam kết tuyển dụng làm giảng viên sau khi tốt nghiệp (đối với đối tượng quy
Bạn đọc Xuân Sang, địa chỉ mail xuansang_****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong ban biên tập giải đáp. Em biết Nhà nước có chính sách hỗ trợ đi đào tạo theo Đề án 911. Em muốn hỏi: Trách nhiệm của các trường cử giảng viên đi đào tạo theo Đề án 911 được quy định như thế
Trách nhiệm của nghiên cứu sinh Đề án 911 được quy định tại Khoản 1 Điều 4 Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ theo Đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020” phê duyệt tại Quyết định 911/QĐ-TTg do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 35/2012/TT-BGDĐT như sau
Ban tư vấn cho tôi hỏi mức thu phí tham quan Bảo tàng Yersin là bao nhiêu? Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề này trong thời gian sớm nhất - Tuấn Ngọc - Tiền Giang