đất từ ông bà bạn sang cho bố bạn không hợp pháp thì bà bạn có quyền đòi lại 1/2 thửa đất đó. Còn phần đất của ông bạn đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế nên gia đình bạn được tiếp tục sử dụng.
Để có căn cứ giải quyết vụ án thì cần có trích lục bản đồ thửa đất qua các thời kỳ và hồ sơ xin cấp GCN QSD đất của bố bạn.
chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất
1. Nếu nhà đất đó là tài sản riêng của bố bạn và di chúc là hợp pháp theo quy định pháp luật thì nhà đất đó được xác lập quyền sở hữu hợp pháp cho bạn căn cứ vào di chúc đó.
2. Nếu nhà đất là tài sản chung của bố mẹ bạn (hình thành trong thời kỳ hôn nhân mà không phải là tài sản được thừa kế riêng, tặng cho riêng) thì di chúc của bố bạn toàn
năm 2007 do kinh doanh thua lỗ nên Chú cháu bán phần đất trong di chúc của Ông bà nội (250m2) cho Bố cháu để lấy tiền trả nợ, khi bán chỉ có bà nội cháu và Chú cháu ký tên xác nhận đã bán đất cho Bố cháu trên bản di chúc mà ko có xác nhận của chính quyền địa phương về việc bán này. Năm 2010 ông nội cháu làm sổ đỏ phần 150m2 đất (phần đã ghi trong di
như thế nào? Khi làm xác nhận tài sản thừa kế thì tất cả những người liên quan cùng làm hay có thể từng người làm vì cô tôi sống ở US nên đi về VN cũng khó khăn. Về việc cha tôi cho tặng tôi quyền thừa kế của ông ấy trong di chúc (ông ấy làm giấy viết tay, có ký tên điểm chỉ và có người làm chứng, không ra công chứng) như vậy khi làm xác nhận thừa kế
ở vị thế "khỉ ho cò gáy" nên chẳng ai thèm ngó ngàng gì tới.. Đùng một phát, có dự án mở đường, thế là 1000m2 đó tương lai sẽ ra mặt tiền, hơn nữa dự kiến sẽ xây nhà thờ trên nền 200m2 ông cụ chia ấy. Thế là 7 anh chị em còn lại đòi tôi phải cắt đất của tôi đưa qua để xây nhà thờ.. tất nhiên tôi không chịu. Không hiểu sao, mấy tháng sau, 7 anh chị
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
tên quyền sử dụng đất, còn lại 9 người con không được chia đất. Năm 2008, ông nội làm giấy ủy quyền sử dụng 30 công đất và viết di chúc cho người con út bao gồm 22 công đất của bà nội mà không phân chia đất cho 9 người con còn lại, giấy ủy quyền do ông nội và người con út làm không được những anh em khác ký xác nhận hay chấp thuận, và được chính
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn vào thời
chung chỉ có hiệu lực khi cả hai người cùng qua đời, vậy tôi muốn hỏi luật sư : 1/ có thể thay đổi di chúc phần tài sản còn lại của má chồng tôi, là trao tặng cho luôn cho chồng tôi luôn được không. Để có thể sang tên luôn.(vì tôi có đọc qua điều 664 của luật dân sựm nhưng chưa hiểu hết) 2/ nếu phương án thay đổi di chúc không được thì có thể coi như
Hiện nay ông bà tôi đều đã ngoài 75 tuổi, nhưng vẫn còn minh mẫn. Nay ông bà tôi có ý định viết di chúc để lại tài sản cho các con Hiệu lực của di chúc như thế nào?
làm GCN QSD đất mang tên Ba tui. Đến năm 2008 bà nội tui mất, 3 người anh em của Ba tui làm đơn kiện đòi chia di sản thừa kế là Căn nhà cấp 4 và 2.600m vuông đất đó. Hồ sơ đất của Ba tui không có một chữ ký hay giấy cho tặng của Ông Bà nội zì hết, chỉ có ghi chú đất cha mẹ cho năm 1990 (Không đúng với thực tế là Bà nội cho năm 1995 từ đó chị em mới
Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn
1. Xác lập chủ quyền sử dụng đất:
Như bạn trao đổi, đất có nguồn gốc của ông bà để lại nhưng thời gian ông bà chết đã quá lâu, qua nhiều chục năm nên thời hiệu 10 năm để các đồng thừa kế khởi kiện để phân chia thừa kế trong trường hợp này không còn và không được xem xét.
Theo thông tin bạn cung cấp, chủ quyền sử dụng đất được xác lập
kèm theo ý nghĩa sẽ có hiệu lực chỉ đứng sau bản di chúc ) để nói rõ về việc mẹ em sẽ cho em những tài sản đó nếu vẫn chưa sang tên khi mẹ em có xảy ra chuyện gì. Sẽ có chữ ký và dấu tay của mẹ em, mỗi người giữ 1 bản. Vậy thì bản giấy tay đó có hiệu lực pháp lý hay không ?
Xin hỏi, nếu kết hôn với người nước ngoài dù có giấy tờ đăng ký kết hôn nhưng cả hai chưa làm đám cưới vì lý do gia đình thì có được không? Tôi không hiểu rõ lắm về vấn đề này, xin được Ban biên tập giải đáp.
Tôi đã ly hôn và nay muốn đăng ký kết hôn lần hai. Tôi cung cấp bản án ly hôn, nhưng cán bộ Tư pháp phường yêu cầu tôi xin cấp trích lục bản án dân sự ly hôn mới cấp cho tôi giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Yêu cầu này có đúng hay không?