và nơi cư trú của người lập di chúc;
+ Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
+ Di sản để lại và nơi có di sản;
+ Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di
Năm 2009, sau khi kết hôn, hai vợ chồng tôi được cấp một mảnh đất. Khi làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất thì vợ tôi chỉ đăng ký tên cô ấy trong khi tiền lấy đất và làm các thủ tục là do tôi bỏ ra. Năm 2011, sau khi được cấp sổ đỏ, vợ tôi không cho tôi xem vì vậy vợ chồng tôi xảy ra cãi vã và bỏ về nhà mẹ sống. Trong thời gian này, vợ tôi đã
không thực hiện thủ tục đăng ký, hoặc có thể vẫn đăng ký sang tên bình thường. Theo quy định pháp luật thì giao dịch về quyền sử dụng đất mà nhằm trốn tránh nghĩa vụ dân sự, tẩu tán tài sản (vi phạm về mục đích trong giao dịch) thì giao dịch đó vô hiệu. Nếu cơ quan hành chính có căn cứ xác định giao dịch đó nhằm tẩu tán tài sản, trốn tránh thực hiện
cho bác của bạn. Gia đình bạn cần thu thập các thông tin về nguồn gốc đất trong hồ sơ địa chính và tìm hiểu kỹ căn cứ để cấp GCN QSD đất của bác bạn là gì (tặng cho, mua bán, chuyển nhượng...).
2. Nếu nguồn gốc đất là của chính quyền giao cho ông bà bạn, ông bà bạn được cấp GCN QSD đất, sau đó làm thủ tục tặng cho nhà đất đó cho bác của
nghi nhờ về năng lực hành vi dân sự, có dấu hiệu đe doạ, cưỡng ép thì Công chứng viên đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ hoặc theo đề nghị người yêu cầu, Công chứng viên tiến hành xác minh, không làm rõ được thì có quyền từ chối công chứng.
- Công chứng viên kiểm tra lại văn bản từ chối nhận di sản, người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự
đã nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại.Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
Việc tranh chấp đất đai của hai gia đình đã được UBND xã hòa giải, hai bên ký vào biên bản nhất trí với sự chứng kiến của các thành phần trong xã, huyện và báo cáo được huyện phê chuẩn, được niêm yết công khai tại xã. Hai bên không khiếu kiện, nhưng một bên không chấp hành, mặc dù đã được vận động, thuyết phục. Xin hỏi trong trường hợp trên cấp xã
Luật Đất đai năm 2013 được Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2014, có nhiều điểm sửa đổi, bổ sung, trong đó có nội dung các quy định về giải quyết tranh chấp đất đai như sau: Hòa giải tranh chấp đất đai có những sửa đổi, bổ sung cơ bản sau đây: Thứ nhất, về thời hạn hòa giải, Luật Đất
quyết tranh chấp đất đai. Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của UBND cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp. Như vậy, khi nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai, trong thời hạn không quá 45 ngày
nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai. Thứ hai, bổ sung quy định về trách nhiệm của UBND cấp xã trong việc thực hiện hòa giải, khi nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai, UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện các công việc sau: + Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên
Theo quy định pháp luật thì việc cầm cố, thế chấp với bất động sản bắt buộc phải có công chứng hoặc chứng thực và được đăng ký theo quy định của giao dịch bảo đảm thì mới có hiệu lực pháp luật.
Đồng thời pháp luật cũng quy định cầm cố, thế chấp chỉ là một trong các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự - Nghĩa vụ trả tiền vay. Đến
khu vệ sinh chung này thuộc sở hữu của 05 gia đình chúng tôi nhưng do diện tích quá bé nên không làm được sổ đỏ. Năm 2000, chủ khu đất cạnh nhà vệ sinh chung này bán cho một người khác.Chủ mới năm 2007 làm sổ đỏ cùng chúng tôi và trong sổ đỏ ghi rõ diện tích đất thuộc sở hữu là 30m2. Nhưng năm 2010, do giả mạo chữ ký của 02 hộ liền kề nên làm được sổ
1. UBND huyện Y ra quyết định thu hồi đất trong trường hợp thửa đất đang tranh chấp và đã được cấp GCN QSD đất là không đúng pháp luật. Trong trường hợp này, thẩm quyền giải quyết vụ việc thuộc về Tòa án theo quy định tại Điều 136 Luật đất đai 2003.
2. Giấy phép xây dựng, bản đồ địa chính qua các thời kỳ, hiện trạng sử dụng đất
1. Việc hứa cho đất hoặc cho đất nhưng không làm giấy tờ thì việc cho đất đó chưa có hiệu lực pháp luật. Gia đình đó chỉ sử dụng thửa đất đó một thời gian, sau đó không sử dụng nữa nên chưa có căn cứ để xác lập quyền sử dụng đất. Từ năm 1992 (trước 15/10/1993) đến nay, gia đình bạn tiếp tục sử dụng phần diện tích đất đó và đã được cấp GCN
đồng đã ký là vô hiệu và chỉ chấp nhận trả tiền. Vậy nếu bây giờ chị Hậu khởi kiện thì có hiệu lực không? Nếu có thì tòa án sẽ giải quyết như thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn. Chúc luật sư mạnh khỏe và thành công!
với 50 m2 đất của mình được thừa kế, bà H đã đi làm hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 1999, hoàn tất hồ sơ và được cấp sổ đỏ đứng tên bà H do phó chủ tịch UBND huyện Long Xuyên ký. Năm 2000, mảnh đất đó được bán đi cho một hộ gia đình. Năm 2002, vì lý do đất lên giá nên cả 3 người con đồng thừa kế đã đòi lại mảnh đất đã cho và
cha mẹ để lại cho vợ chồng tôi sử dụng (không phải đứng tên tạm thời giữ đất). Năm 1994 ông tổ trưởng dân phố báo cho gia đình tôi làm đơn xin chữ ký của các hộ giáp gianh đất không có tranh chấp để được cấp bìa đỏ; Và gia đình tôi đã được UNND thành phố cấp quyền sử dụng đât từ tháng 7-1994 đến nay. Nay các anh tôi bất đồng quan điểm muốn khởi kiện
cho em bây giờ là anh B vẫn chưa làm thục tục sang tên nên tên trong sổ đỏ vẫn là tên anh A hai bên chỉ có giấy tờ mua bán tay với nhau thôi) giờ bán cho em nếu muốn làm được sổ đỏ thì phải có anh A ký giấy tờ. nên anh B đã gọi điện nhờ anh A đến để ký giấy tờ. khi mọi giấy tờ pháp lý đã xong, chúng em cũng đã đưa cho anh B số tiền là 115 triệu
Nếu đất là của bạn hoặc bố bạn chỉ cho bà bác quản lý, sử dụng chứ không cho toàn bộ quyền liên quan (hiểu như chủ sở hữu quyền sử dụng đất) thì bạn có cơ sở để đòi lại nhưng phải bồi thường thiệt hại đối với tài sản mà bà bác bạn tạo lập trên khu đất đã cho. Mặc dù vậy, sơ bộ trên thông tin bạn nêu thì tôi nhận thấy khá khó khăn cho việc đòi đất