Ông bà H kết hôn đã lâu mà không có con nên có nhận A là trẻ bị bỏ rơi được nuôi dưỡng tại trung tâm bảo trợ xã hội làm con nuôi và đã đăng ký nhận nuôi con nuôi tại cơ quan có thẩm quyền. Tuy vợ chồng bà H nuôi dưỡng A như con ruột nhưng lớn lên, A lại ăn chơi đua đòi theo đám bạn xấu rồi nghiện hút ma túy. A luôn tìm mọi
. Tuy nhiên, không hiểu vì lí do gì mà hiện ông K. đã sang nhượng được căn nhà đó cho người khác, khiến không thể thi hành án. Vậy xin hỏi trong chuyện này ai đã làm sai, chúng tôi phải làm sao? Chân thành cảm ơn.
'
Bạn cần thu thập các chứng cứ về GCN QSD đất và hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất của Ba bạn để làm căn cứ cho Tòa án giải quyết. Nếu chữ ký trong văn bản chuyển quyền sử dụng đất của Ba bạn là không đúng (kết quả giám định chữ ký) thì Tòa án sẽ tuyên bố giao dịch đó là vô hiệu và lấy lại nhà đất cho anh, chị em bạn để hưởng thừa kế theo pháp luật.
tôi thì trung tâm quỷ đất có giấy thông báo gia đình tôi chỉ được cấp 1 lô đất tại khu quy hoạch bàu vá ( cụ thể 95m2). Nhưng gia đình tôi gôm 3 thế hệ cụ thể nhà gồm 7 người cùng chung sống( gồm 1 mẹ già, vợ chồng tôi và 2 con trai). con tôi đả lập gia đình và có con đươc 2 năm nhưng khi đăng ký tách hộ năm 2012 thì thành phố không cho vì với lý do
Tôi công tác tại Trung tâm Phát triển quỹ đất T.p Pleiku, Gia Lai. Có việc này nhờ Luật sư tư vấn: Thành phố Pleiku có chủ trương thu hồi đất của các hộ dân, đã phê duyệt phương án bồi thường và giao đất TĐC vào ngày 25/6/2014 (trước khi Luật đất đai có hiệu lực). Bồi thường đất theo giá thị trường 12 triệu/m2. Giao đất TĐC theo giá thị trường
Ngày 18 tháng 6 năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua Bộ luật Lao động. Bộ luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013. Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 thì lao động là người giúp việc gia đình là người lao động làm thường xuyên các công việc trong gia đình của
(PLO)- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Tôi là việt kiều Mỹ và đã đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam. Vậy tôi có đủ điều kiện được mua nhà ở Việt Nam hay chưa? chin chan (chintran2015@yahoo.com)
Tôi và bà H có căn nhà là tài sản chung của vợ chồng, trên Giấy chứng nhận đứng tên hai người. Sau đó tôi đã làm hợp đồng tặng cho vợ tôi toàn bộ phần tài sản nhà đất của tôi trong khối tài sản chung đó. Hợp đồng được công chứng chứng nhận, và vợ tôi đã đăng ký trước bạ, sang tên chủ sở hữu. Cách đây ba tháng chúng tôi đã ly hôn. Sau khi ly hôn
ngày Nghị quyết này có hiệu lực thì bên cho mượn, bên cho ở nhờ nhà ở được lấy lại nhà ở, trừ trường hợp có thoả thuận khác nhưng phải thông báo bằng văn bản cho bên mượn, bên ở nhờ nhà ở biết trước ít nhất sáu tháng.
2. Trường hợp đến ngày Nghị quyết này có hiệu lực mà thời hạn cho mượn, cho ở nhờ nhà ở theo hợp đồng vẫn còn thì bên cho mượn
Theo phản ánh của ông Nguyễn Đức Quý (email: nguyenducquy308@...), thương binh hạng 2/4, hiện gia đình ông đang tiến hành sửa chữa nhà ở do bị hư hỏng nặng. Ông vừa được biết đến chính sách hỗ trợ người có công xây, sửa nhà ở. Tuy nhiên, chính sách mới này đến ngày 15/6/2013 mới có hiệu lực thi hành. Ông Quý băn khoăn liệu trường hợp này gia đình
đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 2 Quyết định 33/2015/QĐ-TTg, ngày 10/08/2015 Về chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 – 2015 (Quyết định 33/2015/QĐ-TTg) hướng dẫn bởi Thông tư 08/2015/TT-BXD, ngày 29/12/2015 Hướng dẫn thực hiện Quyết định 33/2015/QĐ-TTg (Thông tư 08/2015/TT-BXD) có hiệu lực từ ngày 16
tư xây dựng và kinh doanh các dự án bất động sản.” của Bộ Xây dựng, dự án nhà ở CBCNV có buộc phải thực hiện hay không? Và báo cáo này có công khai cho người tham gia được biết không? Chúng tôi muốn biết ý kiến của cơ quan quản lý đối với những dự án loại này (có được tiếp tục gia hạn, thời hạn thực hiện...) thì phải tìm hiểu ở đâu? Xin cám ơn
Chào bạn!
Người Việt đang sinh sống ở nước ngoài ( kể cả Mỹ ) muốn mua nhà và đứng tên sổ hồng ( nói chung là sở hữu nhà ) tại Việt nam thuộc các trường hợp sau : người có quốc tịch Việt nam, người vê Việt nam đầu tư, có công đóng góp cho đất nước, nhà văn hóa, nhà khoa học, có kỹ năng đặc biệt v.v... đang làm việc tại Việt nam, người có
Điều 19, Luật cư trú quy định:
Công dân có chỗ ở hợp pháp (1) ở tỉnh nào thì được đăng ký thường trú tại tỉnh đó;
Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phảiđược người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Theo đó, người đăng ký thường trú nộp hồ sơ tại Công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị xã
Bộ Xây dựng vừa ban hànhThông tư 15/2016/TT-BXD hướng dẫn về cấp phép xây dựng, có hiệu lực thihành từ ngày 15-8.
Theo đó, về việc xây dựng nhà ở riêng lẻ, Thông tư 15 bổ sung yêu cầu "phải có bản cam kết của chủ đầu tư bảo đảm an toàn đối với công trình xây dựng có công trình liền kề" ngoài các tài liệu theo quy định bắt buộc
các hộ đã đồng ý.sau khi tìm hiểu kỹ về nghị định 61 thì các hộ không đồng ý làm theo quy hoạch 23 hộ nữa mà đề nghị chuyển nguyên trạng như nghị định 61 và thực hiện theo chủ trương của BQP. Xin hỏi luật sư 1-đoàn thưc hiện theo chủ trương của BQP như vậy có đúng không? 2-phá bỏ 15 hộ đang ở để làm thành 23 hộ có đúng với nghị định 61 CP của chính
có giấy tờ cho tặng. Nhà được xây dựng từ năm 1975 đến nay (38 năm) mà không có bất kỳ giấy tờ quyền sử dụng đất, quyền sử dụng nhà nào. Đến nay, để chuẩn bị thủ tục xây nhà mới trên mảnh đất này, mẹ em mới tới UBND Xã nơi mẹ ở để làm giấy tờ sử dụng đất thì được biết mảnh đất đó đã được cậu em làm giấy đất trồng cây lâu năm, và người đứng tên là
nại về ngôi nhà này nữa... Thời gian đưa vàng 01 tháng .... khi nào anh chị giao tiền thì các em sẽ làm giấy ủy quyền...”.
Tuy nhiên về pháp lý thì phải xem xét văn bản đó có được chính quyền xác nhận hoặc đã đang ký chưa. Tiếp đến thì nếu như văn bản đó có hiệu lực thì cũng chỉ có hiệu lực đối với những người đã ký kết và nhận tiền, vàng
Theo tại Điều 492, Bộ Luật dân sự năm 2005 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 14/6/2005)“Hợp đồng thuê nhà ở phải được lập thành văn bản, nếu thời hạn thuê từ 6 tháng trở lên thì phải có công chứng hoặc chứng thực và phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”
Theo khoản 2 Điều 122, Luật nhà ở năm 2014 (có hiệu lực thi hành từ
Giám đốc Công ty của tôi là người Hoa Kỳ. Do có nhu cầu sinh sống và làm việc dài hạn tại Việt Nam nên cuối năm nay bà muốn mua một căn hộ chung cư ở Hà Nội. Xin hỏi pháp luật Việt Nam có cho phép người nước ngoài sở hữu nhà ở hay không? Nếu có thì điều kiện cụ thể và những hạn chế là gì?