mà giao dịch đó không có chữ ký của các thành viên trong gia đình, không công chứng hợp đồng, không đăng ký thế chấp thì giao dịch đó không có hiệu lực pháp luật, bố bạn phải chịu trách nhiệm cá nhân đối với giao dịch đó.
xin luật sư giải đáp giùm tôi Tôi và 13 người khác có mua đất của một chủ đất, diện tích của mỗi người là khác nhau, và có ra phòng công chứng. Vậy cho tôi xin hỏi: 1. Giấy công chứng chuyển nhượng một phần đất của chủ đất đó cho 14 người có hiệu lực trong bao lâu, hay là có hiệu lực mãi mãi? 2. Nếu chủ đất họ mất đi thì con cái của họ có
Mẹ em mang sổ đỏ đi cầm đồ (sổ đỏ nay mang tên một mình mẹ em) với lãi xuất thỏa thuận là 4 nghìn 1 triệu 1 ngày. Để vay được tiền chủ hiệu cầm đồ bắt làm hợp đồng mua bán có công chứng,rồi làm 1 bản cam kết với mẹ em là (sau 6 tháng kẻ từ ngày ký hợp đồng mua bán đó mẹ em có quyền hủy hợp đồng mua bán sau khi đã trả lại họ số tiền đã vay cộng
đất: có chữ ký 2 bên và người làm chứng (không có xác nhận của địa phương hay hợp đồng công chứng): trong phần cam kết có nộ dung là bên bán sẽ có trách nhiệm và tạo điều kiện cho bên mua khi có nhu cầu làm sổ đỏ. 2. Giấy biên nhận tiền 3. Bộ gấy tờ của bên bán: phô tô công chứng Hộ khẩu, chứng minh thư, phô tô công chứng sổ đỏ lô đất Sau khi mua
Tôi xin hỏi, 1 Ngân hàng A, nhận tài sản đảm bảo là Quyền và lợi ích phát sinh từ đầu tư dự án xây dựng 61.000 m2 đất ở lâu dài tương đương với 500 căn nhà liền kề thuộc dự án gồm các lô đất có ký hiệu từ ODV-1 đến ODV-19. Hai bên ký hợp đồng thế chấp song phương tài sản hình thành trong tương lai. (Dự án hiện tại chưa có giấy phép xây dựng
Năm 2002 bố mẹ tôi cho anh KHẢI (là cháu họ) mượn GCN QSDĐ để thế chấp QTD của XÃ vay vốn, mọi thủ tục người đó tự làm với QTD rồi đưa bố mẹ tôi ký nhận nợ mà không nhận tiền. Việc đáo han và trả lãi cũng do anh KHẢI thực hiên. Năm 2012 anh KHẢI hết khả năng thanh toán, năm 2013 QTD kiện bố mẹ tôi ,tòa án xử buộc gđ thanh toán. Trong phiên xử
Theo quy định tại Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2015), tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1
do người có tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực hiện hoặc phải có sự ủy quyền bằng văn bản cho người khác, được công chứng chứng thực mới có hiệu lực pháp luật nên việc kẻ gian đem sổ đỏ của bạn đi cầm cố là điều không thể.
Về thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã mất:
Điều 77 Nghị định 43/2014/NĐ- CP hướng dẫn thi
Cha mẹ em năm nay đã gần 70 tuổi ( Người nông dân nên rất ít hiểu biết về pháp luật). Cách đây hơn 02 năm, cha em có cho 01 người cháu họ mượn cuốn sổ đỏ ( Giấy CN QSD Đất) không có giấy cho mượn ( Chỉ cho mượn, không uy quyển vay hay mượn gì hay kí uy quyển, …..). Cách đây hơn 01, cha mẹ em có đòi lại cuốn sổ đỏ để sang tên cho em vì cha mẹ em
Nếu vay nợ rồi không trả được và bỏ trốn thì sẽ phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 Bộ luật hình sự.
Việc thế chấp bằng quyền sử dụng đất mà không có công chứng, đăng ký thế chấp thì việc thế chấp không hợp pháp. Nếu có tranh chấp thì tòa án sẽ tuyên bố giao dịch thế chấp vô hiệu.
.
2. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp
1. Ở Việt Nam hiện nay không có luật “đứng tên giùm” nên nếu bạn không chứng minh được việc ba bạn ký hợp đồng tặng cho anh 3 bạn 1000m2 đất đó là trái ý muốn (ý muốn là cho bạn), hợp đồng vô hiệu thì 1000m2 đất đó đã thuộc về anh 3 của bạn.
2. Nếu bạn chứng minh được việc tặng cho 1000m2 đất đó là vô hiệu nhưng không có di chúc của ba bạn
người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
vấn, giúp đỡ người nước ngoài tìm hiểu về ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán, pháp luật về hôn nhân và gia đình của Việt Nam.
4) Giúp đỡ các bên kết hôn tìm hiểu các vấn đề về hoàn cảnh cá nhân, gia đình, xã hội của mỗi bên và các vấn đề khác liên quan mà các bên yêu cầu; tạo điều kiện để họ tiến tới hôn nhân tự nguyện, bình đẳng, tiến bộ
Vợ chồng anh Tình, chị Duyên đã có một con chung. Do muốn anh Tình xuất cảnh ra nước ngoài làm ăn bằng việc kết hôn giả với Việt kiều nên hai vợ chồng đã bàn với nhau và thực hiện việc ly hôn giả từ năm 2004. Việc xuất cảnh không thành nhưng anh Tình và chị Duyên vẫn chung sống mà không đăng ký kết hôn. Tháng 6 năm 2006, chị Duyên sinh thêm một
tài sản.
Nhà nước ta đã ban hành nhiều luật hôn nhân gia đình vào nhiều thời điểm khác nhau và có nội dung quy định khác nhau về chế độ tài sản của vợ chồng. Cụ thể: Năm 1959 (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/01/1960 đến 02/01/1987 ở miền Bắc, từ 25/3/1977 đến 02/01/1987 ở miền Nam) quy định: vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hưởng thụ và sử dụng
Vợ chồng anh Tình, chị Duyên đã có một con chung. Do muốn anh Tình xuất cảnh ra nước ngoài làm ăn bằng việc kết hôn giả với Việt kiều nên hai vợ chồng đã bàn với nhau và thực hiện việc ly hôn giả từ năm 2004. Việc xuất cảnh không thành nhưng anh Tình và chị Duyên vẫn chung sống mà không đăng ký kết hôn. Tháng 6 năm 2006, chị Duyên sinh thêm một
Điều 59 của Luật này”.
Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân được quy định tại Điều 14 NĐ 126/2014/NĐ-CP như sau:
“1. Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định.
2. Từ thời điểm việc chia tài sản chung của vợ chồng có hiệu lực
sống như vợ chồng với người đó.
Hành vi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác là trường hợp đôi bên trai gái hoặc đã tiến hành tổ chức đám cưới theo tục lệ hoặc có giấy đăng ký kết hôn (giả mạo giấy tờ chưa vợ hoặc chưa chồng để được đăng ký) hoặc tuy không đăng ký nhưng đã chung sống với nhau, tự coi nhau là vợ chồng trước gia đình và
Mặc dù vợ tôi đang mang thai nhưng do hiểu lầm sâu sắc và không thể cứu vãn nên tôi đã đồng ý khi cô ấy quyết tâm ly hôn. Tuy nhiên, chỉ hai tháng trước khi sinh cô ấy lại quyết định kết hôn với một người đàn ông khác. Tôi muốn hỏi, tôi có được công nhận là cha của cháu không? Tôi phải làm sao để trên giấy khai sinh của cháu khi cháu ra đời thể