Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động trọng tài thương mại?
.
Việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính phải có quyết định bằng văn bản kèm theo biên bản tạm giữ và phải giao cho người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm 01 bản.
Trong trường hợp chỉ áp dụng hình thức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính thì người có thẩm quyền xử phạt có quyền tạm giữ một trong các loại giấy tờ
Khi có căn cứ xác định hành vi của anh trai bạn có dấu hiệu tội phạm thì cơ quan điều tra sẽ tiến hành khởi tố hình sự, khởi tố bị can và có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn là bắt tạm giam đối với anh trai bạn. Mọi quyết định trong khởi tố vụ án, khởi tố bị can, quyết định và lệnh bắt đều phải có sự phê chuẩn của viện kiểm sát cùng cấp trước khi
với trường hợp giải trình bằng văn bản, cá nhân, tổ chức gửi văn bản giải trình trong thời hạn không quá 5 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính...
Đối với trường hợp giải trình trực tiếp, cá nhân, tổ chức gửi văn bản yêu cầu được giải trình trực tiếp trong thời hạn 2 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. Người có
Điều 86 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 có quy định về Tạm giữ như sau:
1. Tạm giữ có thể được áp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã.
2. Những người có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp quy định tại khoản 2 Điều 81 của
nước quản lý, sử dụng;
đ) Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu không thuộc các trường hợp trên thì tiến hành thuê tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi xảy ra hành vi vi phạm để thực hiện việc bán đấu giá; trường hợp không thuê được tổ chức bán đấu giá thì thành lập hội
định tại Điều 122, 123 Luật Thi hành án dân sự. Biên bản giao, nhận vật chứng, tài sản phải được lập thành 04 bản; bên giao, bên nhận mỗi bên giữ một bản, kế toán bên nhận giữ một bản và một bản lưu hồ sơ thi hành án. Trong trường hợp chưa có hồ sơ thi hành án thì một bản tạm lưu tại kế toán thi hành án.”
Như vây, theo quy định của pháp luật thì
có sổ đỏ của toàn bộ diên tích trên). Cuối năm 2011 gia đình tôi có san lấp ao khoán sản với diện tích khoảng 700m2 ( gồm cả đất thổ cư đã đo năm 2001 ). Ngày 11/01/2012 UBND xã lập biên bản gia đình tôi về hành vi lấn chiếm ao đấu thầu diên tích 210m2. Ngày 12/01/2012 gia đinh hộ liền kề đã chiếm sang phần đất thổ cư đã đo năm 2001( phần 200m2) và
Tại điều 18 và điều 19 Luật GTĐB 2008 chỉ quy định những trường hợp không được dừng xe, đỗ xe trên đường bộ và tại khỏan 2 Đ19 quy định " Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định ". Vậy thế nào là để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định ? Việc để xe mô tô ở lòng đường, hè phố nơi không có biển
Tôi có mua lại 1 chiếc xe mô tô của 1 người quen, 2 bên mua bán với tiêu nhượng mua bán nhưng không có chí là xe hợp pháp có giấy chuyển dấu của xã phường. Tôi mang về huyện cùng tỉnh để xin sag tên đổi chủ,qua kiểm tra xem xét CA xác minh xe tôi dùng giấy đăng ký ko do cơ quan có thẩm quyền cấp phép và lập cho tôi 2 tờ biên bản: 1 vi phạm hành
Tôi hiện tại đang công tác thại phòng TNMT, có 1 câu hỏi nhờ LS tư vấn giúp: Khi đi thực địa, Tôi phát hiện 01 xe múc cẩu đang múc cát xây dựng lên xe Ben (múc từ đống cát có sẵn trên mặt đất đã có từ trước chứ không phải từ Suối lên) Tôi tiến hành lập Biên bản Xử phạt vi phạm hành chính đối với xe Ben (theo điểm c khoản 1 điều 37 Nghị định
Trường hợp 01 người thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ với cùng 01 lỗi (quá tải) nhưng đã thực hiện hành vi vi phạm 02 lần vào 02 ngày khác nhau (cách nhau 05 ngày) với cùng 01 phương tiện. -Lần 01: đã bị lập biên bản vi phạm hành chính và đang chờ ra quyết định xử phạt VPHC. -Lần 02: (vi phạm trong thời
Vấn đề tôi muốn hỏi LS nhờ LS tư vấn ạ. Tại địa phương tôi có một trường hợp vi phạm đất đai, hộ gia đình ông A được nhà nước giao đất để sản xuất nông nghiệp, nhưng ông A tự ý chuyển đổi mục đích từ đất NN sang đất ao ,hồ với mục đích nuôi cá mà không xin phép cơ quan chính quyền địa phương nơi ông đang ở. Khi xử lý ông A về sử dụng đất sai
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và hợp tác quốc tế?
Tôi bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra trong trường hợp đã hết thời hiệu xử phạt. Vậy nếu thành lập ban cưỡng chế thì quy định gửi cho đương sự như thế nào?
. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trả lại cho khách hàng toàn bộ tiền chênh lệch do bán cao hơn mức giá quy định đối với hành vi vi phạm tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 và Khoản 4 Điều này, trong trường hợp khó hoặc không xác định được khách hàng để trả lại thì nộp vào ngân sách nhà nước.”
thành biên bản có chữ ký của các bên tranh chấp và xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất. Trường hợp kết quả hoà giải khác với hiện trạng sử dụng đất thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chuyển kết quả hoà giải đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyết theo quy định về quản lý đất đai.
Điều 136.Thẩm quyền giải
lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh và điều kiện bất thường khác, lợi dụng chính sách của Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thu lợi do định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý.”
nước (nếu có) và mức tối đa không quá 50.000.000 đồng.
- Trường hợp trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính không ra quyết định xử phạt, không bán được tang vật tịch thu do tiêu hủy tang vật, chuyển tài sản cho các cơ quan nhà nước quản lý, sử dụng theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính thì chi phí mua tin không quá 10% giá trị tang
Tôi có bán thức ăn chăn nuôi cho vợ chồng ông A, hợp đồng đến chừng nào thu hoạch cá mới trả tiền nhưng đến khi thu hoạch vợ chồng ông A chỉ trả 50% số tiền mua thức ăn, phần còn lại vợ chồng ông A có ký giấy xác nhận nợ lại 500 triệu đồng vào tháng 8/2013, nay vợ ông A đã mất vào tháng 11 năm 2013 và ông A không còn khả năng để tiếp tục nuôi cá