Tôi là giáo viên về hưu ngày 1/9/2015. Theo tôi biết từ tháng 1/2015 người nghỉ hưu được tăng thêm 8%, nhưng trong lương của tôi không được cơ quan bảo hiểm tính tăng. Vậy tôi có được tăng thêm 8% hay không?
Tôi là giáo viên về hưu ngày 1/9/2015. Theo tôi biết từ tháng 1/2015 người nghỉ hưu được tăng thêm 8%, nhưng trong lương của tôi không được cơ quan bảo hiểm tính tăng. Vậy tôi có được tăng thêm 8% hay không?
Bà Nguyễn Thị Sen (tỉnh Nam Định) sinh năm 1958, trước đây là giáo viên trường Mầm non Nghĩa Tân, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Bà Sen có 20 năm tham gia BHXH, trong đó có 18 năm 4 tháng tham gia BHXH bắt buộc, hưởng chế độ hưu trí từ ngày 1/1/2015. Vừa qua, BHXH tỉnh Nam Định đã tính chế độ hưởng lương hưu hàng tháng đối với trường hợp của
Ông Chu Văn Keng sinh năm 1951, tốt nghiệp trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Từ tháng 5/1972 đến tháng 1/1974 là lính Hải quân, từ tháng 2/1974 đến tháng 5/1988 là cán bộ Thống kê, sau đi lao động hợp tác tại Đức, hết thời hạn, từ năm 1990 đến nay ông Keng tiếp tục ở lại Đức sinh sống và làm việc. Ông Keng hỏi, ông có được hưởng chế độ hưu trí
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Tiến Yên (TP. Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Yên đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 8/1978 đến tháng 11/1981 rồi chuyển ngành về công tác tại Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông được cử đi xuất khẩu lao động tại Liên Xô (cũ) từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 về nước. Đến năm 1997 ông
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Ông Nguyễn Minh Thân (TP. Hà Nội) nhập ngũ tháng 7/1974, phục viên vào tháng 10/1991, sau đó tham gia công tác ở UBND phường Nhật Tân, Hà Nội. Từ ngày 1/3/2012, ông Thân nghỉ hưu. Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đã tính thời gian công tác của ông Thân là 33 năm 6 tháng. Tuy nhiên, ông Thân cho rằng, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đã không
Thay mặt thầy cô nghỉ hưu ở thị xã Ngã Bảy chưa nhận tiền trợ cấp thâm niên theo QĐ 52/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chinh phủ xin BHXH Hậu Giang cho biết nội dung Công văn 659/BGDĐT-TCCB ngày 17/02/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chân thành cám ơn.
Gia đình tôi ở cùng bố mẹ chồng. Bố chồng tôi đã mất, còn mẹ chồng già yếu. Mẹ chồng tôi muốn di chúc để lại căn nhà cho chúng tôi thì cần những thủ tục gì? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố chồng tôi.?
Tôi là giáo viên tiểu học có gần 30 năm trong nghề. Ngày 1/1/2016, tôi nghỉ hưởng chế độ hưu trí. Tuy nhiên tôi không được điều chỉnh thêm 8% lương hưu theo Nghị định số 09/2015/NĐ-CP. Xin hỏi Tòa soạn như vậy có đúng không? Nếu không thì tôi phải làm gì để được hưởng thêm 8% này?
Tôi muốn hỏi cụ thể trường hợp của gia đình. Gia đình tôi có 2 anh em và đều đã lấy vợ. Nay tôi muốn tặng cho vợ chồng em tôi một thửa đất (thửa đất hình thành sau hôn nhân của vợ chồng tôi, cụ thể là đất bố mẹ tôi cho tôi sau khi tôi lấy vợ). Tôi đọc luật thì thấy anh em tặng cho nhau quyền sử dụng đất thì không mất tiền. Nhưng khi ra cơ quan
Ông Nguyễn Hải An là con trai cụ Nguyễn Thị Hải. Năm 1943, cụ Hải là người đứng đầu Hội phụ nữ cứu quốc của xã A. Sau năm 1954, cụ Hải chuyển sang công tác tại tỉnh Hội phụ nữ của tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên, do thất lạc giấy tờ nên cụ Hải vẫn chưa được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Năm 1980, cụ Hải ốm nặng và qua đời. Cho đến tháng 02
Ông Đỗ Văn Huynh (thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh), email: huytrungbtctu@gmail.com, nhập ngũ tháng 4/1974, đến tháng 5/1988 thì về nghỉ tại địa phương, hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Trong 17 năm (từ tháng 7/1988 đến tháng 12/2005), ông Huynh tham gia công tác tại phường. Thời gian này, theo Nghị định 09/1998/NĐ-CP, BHXH thị xã Bắc Ninh (nay là