hai tháng thử việc thì ký HĐLĐ 01 năm với mức lương được hưởng là 100% lương? Bên em là đơn vị sự nghiệp vừa có viên chức, vừa có HĐLĐ, vậy thì mình áp dụng theo luật nào? Luật viên chức hay Luật Lao động.
đóng bàn ghế , tủ , quần áo , gần đây có nhận làm cả khung bao cửa cho chùa. Em muốn tay nghề ba em được lên trên mạng cho khách người ta tìm đến. Nhà em thì chỉ làm một trại nhỏ. Ba em không có đăng ký kinh doanh gì cả. đã hơn 30 năm nghề lun. Vậy ba em có bị phạt gì không ạ? Và nếu em mở trang web cho ba em để quảng cáo có cần phải đăng ký bất cứ gì
Nguyên tắc xác định khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập được quy định như thế nào, xin cho biết cụ thể? Trường hợp nào thì các cơ sở giáo dục được tổ chức thành các nhóm trẻ? Đó là thắc mắc của nhà giáo Nguyễn Phương Thảo (phuongthao***@gmail.com) và một số giáo viên mầm non ở TP
mắng, hăm doạ chị. Sợ ảnh hưởng đến các con, chị âm thầm chịu đựng. Tổ trưởng Tổ phụ nữ đã nhiều lần đến nói chuyện và thuyết phục chồng chị tạo điều kiện cho chị tham gia công tác xã hội nhưng anh Sáng không đồng ý còn doạ đuổi mẹ con chị ra khỏi nhà nếu không nghe lời. Sau lần bị chồng đánh và trói không cho ra ngoài, chị Liên đã làm đơn ra xã nhờ
Em tôi làm việc tại Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn quận Thanh Khê từ tháng 03/1999. Đã ký HĐLĐ không xác định thời hạn với chủ DN. Tháng 5/2014 em tôi được giao chức danh mới với mức lương chức danh đó là: 5.800.000 đồng, nhưng chủ DN ra quyết định chỉ hưởng mức lương 4.200.000 đồng (các mức lương đều có trong thang bảng lương DN
Tôi có đứa em 21t làm nghề buôn bán có cho đứa bạn (người yêu) 22t là sinh viên năm cuối vay mượn nhiều lần với tổng số tiền là 180 triệu (có viết giấy tay mấy lần) với mục đích thì tôi không biết... sau mới biết là cậu ta ăn chơi, cờ bạc, cá độ và giờ thì không có tiền trả nợ. Mới đây cậu ta có mượn xe của em tôi với lý do lên nhà xin tiền để
chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền
thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm
E tôi làm ngân hàng nên hay thực hiện giải chấp cho khách hàng bằng cách lấy tiền của đồng nghiệp trong công ty, sau đó trả tiền + lãi suất cho đồng nghiệp. Tuy nhiên, do bị khách hàng giựt tiền nên em tôi đã lừa đồng nghiệp chuyển khoản số tiền là 2 tỉ để cá độ đá banh, cờ bạc trên mạng, số tiền nó đánh bạc mỗi lần chỉ từ 10 đến 20 triệu nhưng
Xin chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi về việc kiểm kê đánh giá lại TS và vốn theo Quyết định số 352/QĐ-TTg ngày 10/3/2011 của Thủ tướng chính Phủ. Công ty của tôi là công ty cổ phần trong đó Tổng công ty chiếm 51% vốn điều lệ. Vậy khi Tổng công ty mà thuộc diện đánh giá lại tài sản theo QĐ 352 thì công ty của tôi có phải kiểm kê đánh giá lại TS
thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm
Tôi quê Bắc Giang, là người dân tộc Kinh. Tôi lên Điện Biên làm kinh tế mới sau đó lấy vợ và lập nghiệp trên đó luôn. Hiện chúng tôi sinh sống và nhập khẩu tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh. Các con tôi cũng là người dân tộc Kinh hiện đang học sinh, sinh viên tại các trường công lập. Xin hỏi chuyên mục, trường hợp
sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu
truyền thống Huế, đờn ca tài tử Nam Bộ, diễn viên sân khấu kịch hát, nghệ thuật biểu diễn dân ca, nghệ thuật ca trù, nghệ thuật bài chòi, biểu diễn nhạc cụ truyền thống;
- Học sinh, sinh viên các chuyên ngành nhã nhạc, cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc; một số nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với giáo dục nghề nghiệp. Danh mục
nghề nghiệp hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) và thôi hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ
là 3 năm đối với nữ và 5 năm đối với nam nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% hệ số lương của bậc theo chức danh nghề nghiệp
phụ cấp thu hút bằng 70% hệ số lương của bậc theo chức danh nghề nghiệp hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) và thôi hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ
Bà Lê Thị Dung có 10 năm làm giáo viên theo hình thức hợp đồng tại Trường mầm non Kiên Lao, xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Đến tháng 7/2009, bà được tuyển dụng vào viên chức tại Trường mầm non Sơn Hải, xã Sơn Hải, là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện Lục Ngạn. Bà Dung đã được hưởng phụ cấp thu hút đủ 5
nghề nghiệp hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) và thôi hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Điều 5 Nghị định 116/2010/NĐ-CP.
Việc xác định đối tượng thuộc diện luân chuyển có thời hạn đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn