Công ty tôi thành lập ngày 24/03/2014. Theo NĐ 222/2013 thì Công ty chúng tôi phải nộp vốn điều lệ qua ngân hàng. Nhưng lại có ý kiến cho rằng, tháng 3 chưa cần thiết phải nộp qua ngân hàng. Vậy xin luật sư tư vấn giúp tôi xem ý kiến là tháng 3 chưa phải góp vốn qua ngân hàng có đúng ko?Vì đến hiện tại, Công ty tôi chưa góp đủ vốn. Và nếu ý
đổi
4- Quyết định bằng văn bản về việc thay đổi địa chỉ trụ sở chính của Hội đồng thành viên (do Chủ tịch hội đồng thành viên ký). Quyết định phải ghi rõ những nội dung được sửa đổi trong Điều lệ công ty.
5- Bản sao biên bản họp về việc thay đổi địa chỉ trụ sở chính của Hội đồng thành viên (có chữ ký của các thành viên dự họp). Biên bản
Theo tôi được biết, hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2014 có bổ sung thêm quy định về doanh nghiệp xã hội. Cho tôi hỏi, doanh nghiệp xã hội (lĩnh vực công nghệ thông tin) khác gì với doanh nghiệp thông thường về điều kiện thành lập, trình tự, thủ tục thành lập và các ưu đãi được hưởng?
Công ty tôi đang tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp. Tuy nhiên, công ty đối tác còn nợ công ty hơn 10 tỷ. Đề nghị luật sư tư vấn: Công ty tôi có giải thể được không? (Tiến Dũng – Khánh Hòa)
Xin chào Luật sư! Tôi đang công tác tại bộ phận chuyên soạn thảo hợp đồng. Tôi đang vướng mắc trong việc xác định năng lực của người đại diện PL. Cụ thể: Để biết ai là đại diện pháp luật thì ta cần phải xem điều lệ và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, 2 loại giấy tờ này do khách hàng cung cấp thì ta không thể biết đâu là bản mới
doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần quyết định số lượng, hình thức, nội dung và mẫu con dấu, việc quản lý và sử dụng con dấu, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định
hợp trên.
Tách doanh ghiệp cần thay đổi những gì?
- Phải đăng ký nthay đổi vốn điều lệ.
- Số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng ký doanh nghiệp các công ty mới.
Thủ tục tách doanh nghiệp theo quy định pháp luật:
- Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty
của công ty bị chia thông qua nghị quyết chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết chia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia tên các công ty sẽ thành lập; nguyên tắc, cách thức và thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn và thủ
sức cho Cty Nam Sơn và Cty Hưng Việt và để các bên cùng tham đấu thầu các dự án lớn mà nếu để độc lập thì Cty Nam Sơn và Hưng Việt sẽ không đủ năng lực với mô hình Cty Mẹ, Cty Con và lấy Cty Hoàn Hảo làm Cty mẹ có được không? Nếu được xin Ls chỉ rõ cho các vấn đề Tôi muốn tư vấn dưới đây. - Điều kiện Cty mẹ sẽ mua lại bao nhiếu vốn điều lệ của
vấn đề sau: Ông E có một người bạn (Ông A) thành lập công ty vào ngày 26/01/2011 với Giấy phép đăng ký kinh doanh là 9 tỷ đồng, Ông A có tỷ lệ cổ phần trên giấy ĐKKD là 99,98% (Chủ tịch kiêm Giám đốc) và 2 người khác nữa (Ông X và Ông Y) chiếm 0,02%. Nhưng thực chất chỉ có tiền của ông A là 500 triệu thôi còn Ông X và Ông Y là chỉ lấy tên cho đủ chứ
Kính chào luật sư. Hiện nay có một số doanh nghiệp cà phê đang kinh doanh, ký khoán hợp đồng với những công nhân của công ty nhưng tới mùa thu hái cà phê người dân chưa nộng sản lượng giao khoán kịp thời thì bị lực lượng công ty vào vườn cà phê cho người khống chế người và lấy tài sản một cách ngang nhiên, có lúc vào nhà dân và hốt cà phê đang
1. Doanh nghiệp bị giải thể trong các trường hợp sau đây:
a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;
b) Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty
Xi luật sư cho tôi hỏi, Trong khoảng thời gian DN bị lấy lui mặt bằng SX được cho thuê, DN phải đi tìm mặt bằng khác thì không có doanh thu phát sinh, vậy trong thời gian này (4 tháng) chi phí quản lý DN như lương, tiếp khách... có được đưa vào chi phí hợp lý hay không. Sau thời gian đó (4 tháng) cty ko tìm được mặt bằng nên xin tạm ngưng hoạt
Doanh nghiệp của tôi là Công ty cổ phần thành lập năm 2008. Đến năm 2012, chúng tôi thay đổi phần vốn góp của cổ đông. Cụ thể là cổ đông sở hữu cao nhất là 60% vốn điều lệ. Tôi muốn hỏi, khi thay đổi phần vốn góp như vậy thì tôi có phải làm thay đổi đăng ký kinh doanh ko? Nếu có thì phải thực hiện thay đổi đăng ký từ thời điểm nào?
Tại điểm c khoản 4 Điều 17 Dự thảo lần 5 LDN sửa đổi quy định c) Thành viên, cổ đông là công ty có phần vốn góp hay cổ phần sở hữu nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ không được cử vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý và của người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty làm người đại
Công ty tôi liên doanh với một công ty nước ngoài thành lập một công ty liên doanh. Tuy nhiên, không lâu sau công ty nước ngoài phá sản, lúc này công ty tôi phải chịu những trách nhiệm pháp lý gì? Và việc kiên toàn bộ máy của công ty liên doanh ra sao do điều lệ vẫn không thay đôi?