binh và Xã hội quy định;
c) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.”
Dân tộc Tày không thuộc danh mục dân tộc thiểu số rất ít người, do đó bạn cần xác định xem xã bạn hoặc
Xử phạt hành chính đối với hành vi xả thải trong hoạt động chăn nuôi. Xin hỏi hiện nay gia đình tôi có chăn nuôi lợn, và trong quá trình chăn nuôi đã tiến hành xây dựng các hầm đioga để giảm thiểu xả trực tiếp ra môi trường, xong trong quá trình chăn nuôi lượng nước rửa chuồng trại một phần được thải ra ngoài một khe nước, và vừa rồi gia đình
, cán bộ quản lý giáo dục công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, các huyện nghèo được áp dụng hưởng chính sách như quy định đối với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn: Đã 05 lần được tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” hoặc 05 lần được tặng danh hiệu giáo viên dạy giỏi cùng cấp hoặc 05 lần được tặng
Nguyên tắc chung về đặt tên, đổi tên đường,phố và công trình công cộng được hướng dẫn tại Mục 1 Chương 2 Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng ban hành kèm theo Nghị định 91/2005/NĐ-CP ,theo đó:
Mục 1: NGUYÊN TẮC CHUNG
Điều 4. Tất cả các đường, phố và công trình công cộng trong thành phố, thị xã, thị trấn được xây
lịch sử - văn hoá của đất nước hoặc địa phương; địa danh đã quen dùng từ xa xưa, đã ăn sâu vào tiềm thức của nhân dân; tên địa phương kết nghĩa hoặc có mối quan hệ đặc biệt.
2. Danh từ có ý nghĩa tiêu biểu về chính trị, văn hoá, xã hội (Khoản này được hướng dẫn bởi Mục III Thông tư 36/2006/TT-BVHTT )
3. Tên di tích lịch sử - văn hoá, danh
sạch (CBT);
(g) Sổ tay vận hành hệ thống phân dòng chảy;
(h) Sổ tay vận hành việc dằn đặc biệt;
(i) Các bản ghi của thiết bị lọc dầu (trừ khi kiểm tra lần đầu đối với các tàu có giai đoạn đầu của quá trình đóng mới trước ngày 01 tháng 01 năm 2005);
(j) Các bản ghi của hệ thống ghi và kiểm soát việc xả dầu (trừ khi kiểm tra lần đầu
soát việc xả dầu.
(g) Hệ thống rửa bằng dầu thô:
(i) Bản vẽ và tài liệu liên quan tới thiết bị rửa két (đặc tính kỹ thuật);
(ii) Sơ đồ vùng bị che phủ;
(iii) Bản vẽ bố trí các thành phần kết cấu thân tàu trong két;
(iv) Bản vẽ bố trí các lỗ xả đáy (có thể được chấp nhận khi được thể hiện vào bản vẽ mặt cắt phần giữa tàu
Gia đình tôi có truyền thống hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ nên rất quan tâm tới vấn đề bảo đảm an toàn cho người và tàu đánh cá hoạt động thuỷ sản, đặc biệt là về các quy định pháp lý. Cho tôi hỏi: Trách nhiệm của chủ tàu cá trong việc đảm bảo an toàn hoạt động cho người và tàu đánh cá hoạt động thuỷ sản được quy định như thế nào? Và văn
, an toàn xã hội ở cơ sở. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Công tác phối hợp của Dân quân tự vệ trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thực hiện Lệnh thiết quân luật quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên
Theo quy định tại Điều 39 Luật phòng cháy và chữa cháy 2001 thì Trách nhiệm xử lý khi có cháy lớn và cháy có nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng được quy định như sau:
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ quan, tổ chức nơi xảy ra cháy có trách nhiệm chỉ đạo, chỉ huy chữa cháy, bảo đảm các điều kiện phục vụ chữa cháy; nếu vượt
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 21 Nghị định 79/2014/NĐ-CP thì trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy được quy định như sau:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ sở, trưởng thôn, chủ rừng, chủ phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng
; hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo; sử dụng đất để xây dựng nhà ở xã hội theo quy định của pháp luật về nhà ở; nhà ở cho người phải di dời do thiên tai.
Việc xác định hộ nghèo theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; việc xác định hộ gia đình hoặc cá nhân là
Hưởng chế độ bảo trợ xã hội đối với người được hưởng nhiều đối tượng. Bà nội tôi năm nay 98 tuổi, bị mù lòa khoảng 20 năm nay. Hiện tại bà bị liệt hoàn toàn không tự làm được việc gì cả, mọi sinh hoạt cá nhân đều phải nhờ con cháu giúp. Bà tôi trước đây đang được hưởng chế độ mẹ liệt sĩ và chế độ người cao tuổi tàn tật đặc biệt, đến tháng 11
Quy định về truy thu tiền hưởng phụ cấp thu hút. Hiện nay tôi đang công tác tại một trường THPT thuộc xã khó khăn của tỉnh Điện Biên, tôi vào nhận công tác từ năm 2010 , đến năm 2011 tôi hết thời gian tập sự, đến năm 2013 tôi có nghỉ thai sản, sau khi đi làm lại tôi đc cộng bù thêm 6 tháng hưởng lương thu hút trong thời gian nghỉ thai sản
Cách tính mức hưởng lương hưu khi về hưu trước tuổi năm 2017. Tôi sinh ngày 15/02/1965, vào biên chế (đóng bảo hiểm xã hội) từ 1/9/1985 đến 15/12/2017 tôi muốn về hưu trước tuổi. Ngày 1/9/2012 hệ số lương 4,65, hệ số chức vụ là 0,2, đến ngày 1/9/2015 hệ số lương lên 4,98, hệ số chức vụ 0,2.Từ ngày 1/9/2012-1/9/2013 thâm niên 25%, 1
hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên;
b) Nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi đến đủ 50 tuổi và đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng
, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở
Điều kiện hưởng phụ cấp thu hút khi vẫn tiếp tục làm việc. Tôi được điều động công tác đén vùng ven biển có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn nay đã 16 tháng. Hiện nay xã xã vẫn trong diện đặc biệt khó khăn. Vậy tôi có được tiếp tục hưởng chế độ thu hút đủ 60 tháng không? Đồng nghiệp khác có được hưởng thâm niên theo Nghị định 116 trong năm
đồng ý cho người lao động được nghỉ hưu hưởng chế độ bảo hiểm xã hội và gửi hồ sơ sang bên bảo hiểm xã hội giải quyết, em hỏi bên em làm vậy là đúng hay sai? Bây giờ người lao động quay lại đòi bên em tiền trợ cấp thôi việc thì bên em có phải chi trả không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!