chuyển giao một tài sản, phải thực hiện một công việc hoặc không được thực hiện một công việc, phải bồi thường một thiệt hại về tài sản.
Bên có nghĩa vụ dân sự trong quan hệ nghĩa vụ phải thực hiện các quyền yêu cầu của bên có quyền dân sự hợp pháp. Như vậy, nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp luật, trong đó các bên tham gia bình đẳng với nhau về
Xin Chào Luật Sư, Công ty tôi kinh doanh về phần mềm, khách hàng công ty tôi sau khi xem phần mềm và đồng ý mua và muốn chuyển 60% giá trị hợp đồng (tường đương 30 triệu), khi chuyển tiền 2 bên chỉ có thỏa thuận miệng mà chưa ký hợp đồng hay giấy tờ gì. Khi thực hiện chuyển tiền khách hàng công ty tôi viết Ủy nhiệm chi và có ghi rõ là "Chuyển
Theo quy định của pháp luật hiện hành, có hai loại thỏa thuận đặt cọc sau:
- Thứ nhất, thỏa thuận đặt cọc đảm bảo giao kết hợp đồng;
- Thứ hai, thỏa thuận đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng.
Theo như nội dung bạn trình bày thì thỏa thuận đặt cọc của bạn với người cho thuê nhà là loại thỏa thuận đặt
sự; do đó, việc đặt cọc chỉ có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau:
- Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
- Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện;
- Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Nếu có
cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu.
+ Người mất năng lực hành vi dân sự.
– Người chưa đủ mười lăm tuổi, người được
Gia đình tôi đang theo vụ kiện tranh chấp tài sản. Khi ra tòa cần có các tài liệu chứng minh nên gia đình phải đem đi chứng thực. Khi đi chứng thực và xin sao y bản chính thì có văn bản được chứng thực, có văn bản không được chứng thực và trả về. Tôi muốn luật sư nêu rõ quy định của Nhà nước về vấn đề này?
tranh chấp. Hợp đồng nên nêu rõ trách nhiệm của chủ tiệm về tình trạng, nguồn gốc của chiếc xe.
Điều 122 Bộ luật Dân sự quy định giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức
Năm 2010, tôi bị một người khởi kiện ra Tòa, đòi trả nợ số tiền 2,5 tỷ đồng, đến nay vẫn chưa thi hành án xong. Nay tôi muốn mở hiệu cầm đồ để có thu nhập tiếp tục thi hành án. Vậy tôi có được mở hiệu cầm đồ không và phải làm những thủ tục gì?
Ông nội tôi và ông T có làm hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất từ năm 1994 nhưng không được công chứng mà chỉ có hai người lớn tuổi làm chứng và hai người này vẫn còn sống. Từ đó đến nay gia đình tôi đều đóng thuế nhà đất và cũng được phân ranh giới với phần đất của ông T. Nay ông T mất nên quyền sử dụng đất được giao lại cho con gái duy nhất
tại thời điểm công chứng Giấy uỷ quyền (05/8/2011), mẹ chồng tôi có đủ năng lực hành vi dân sự và ý chí để lăn tay trong giấy uỷ quyền hay không? 2. Nếu xác định mẹ chồng tôi không có đủ năng lực hành vi dân sự để thực hiện các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật, đề nghị Sở Tư pháp ban hành quyết định huỷ toàn bộ giấy uỷ quyền đã được công
minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Người làm chứng trong di chúc của bà nội bạn cũng phải đáp ứng điều kiện tại Điều 654 BLDS, và không thuộc những người sau:
- Người thừa kế theo
Trong quan hệ thừa kế, những người là vợ hoặc chồng, con… của người chết hoặc những người được chỉ định trong di chúc là những người được hưởng thừa kế của người chết. Tuy nhiên, trong thực tế có những trường hợp họ đã vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của mình, có những hành vi trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, trái với thuần phong mĩ tục của
định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính theo quy định tại Chương II Phần thứ năm của Luật Xử lý vi phạm hành chính; những vụ, việc khác mà pháp luật không cấm. Không hòa giải các trường hợp sau đây: Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi
;
e) Vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn theo quy định tại Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính theo quy định tại Chương II
Hỏi: Tôi đi đường, tới ngã tư phố Đại Cồ Việt, Hà Nội, tôi chứng kiến hai thanh niên ngồi trên xe máy không đội MBH, bị CSGT dừng xe, yêu cầu lái xe xuất trình giấy tờ kiểm tra. Tuy nhiên thanh niên điều khiển xe không những không xuất trình giấy tờ mà còn vùng vằng và to tiếng với CSGT. Tôi chỉ là người đi đường nhưng cảm thấy rất bức xúc. Xin
Xin chào luật sư! Tôi có một vấn đề pháp lý sau đay muốn hỏi luật sư. Chị gái tôi có con với bạn trai nhưng hai người không làm đám cưới. Sau đó một thời gian anh ta đi lấy vợ nhưng hai người không có con chung. Trong một lần gặp gỡ, hai người (chị gái tôi và anh ta) đi chung xe và bị chết trong một tai nạn giao thông. Sau đó bà nội của đữa trẻ