đáng. Bởi lẽ, Luật quy định đối với tranh chấp về đất đai phải qua bước hòa giải tại UBND cấp xã. Nếu không xuất trình biên bản hòa giải tại UBND cấp xã, Tòa án sẽ không thụ lý vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất của bạn.
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
Theo quy định tại Điều 181 Bộ luật Tố tụng dân sự, những vụ án dân sự sau đây không được hòa giải:
- Yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
- Những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội.
Những vụ án không tiến hành hòa giải được, được quy định cụ thể tại Điều 182 Bộ luật Tố
nghĩa vụ trên tại khoản 1 Điều 19 có quy định: Trong quá trình hòa giải, nếu thấy cần thiết, hòa giải viên và một trong các bên khi được sự đồng ý của bên kia có thể mời người có uy tín trong dòng họ, ở nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già làng, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ, việc; đại diện của cơ quan
tiến hành hòa giải trong trường hợp các bên không lựa chọn hoà giải viên.
Hòa giải viên và tổ hòa giải phải bảo đảm đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 7 và phải được bầu, công nhận theo trình tự được quy định tại Điều 8 của Luật này.
nghĩa vụ trên tại khoản 1 Điều 19 có quy định: Trong quá trình hòa giải, nếu thấy cần thiết, hòa giải viên và một trong các bên khi được sự đồng ý của bên kia có thể mời người có uy tín trong dòng họ, ở nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già làng, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ, việc; đại diện của cơ quan
bản hòa giải thành theo quy định tại khoản 2 Điều 24 của Luật này gồm các nội dung sau:
a) Căn cứ tiến hành hòa giải;
b) Thông tin cơ bản về các bên;
c) Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
d) Diễn biến của quá trình hòa giải;
đ) Thỏa thuận đạt được và giải pháp thực hiện;
e) Quyền và nghĩa vụ của các bên;
g) Phương thức
Theo quy định tại Điều 24 Luật Hòa giải ở cơ sở, hòa giải thà nh là trường hợp các bên đạt được thảo thuận. Các bên có thể thỏa thuận lập văn bản hòa giải thành gồm các nội dung chính sau đây:
- Căn cứ tiến hành hòa giải;
- Thông tin cơ bản về các bên;
- Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
- Diễn biến của quá trình hòa giải
Ông Phong là hòa giải viên thôn K, cho biết, tại địa phương có trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Khánh và ông Khang. Trường hợp này đã được Ủy ban nhân dân xã hòa giải thành, tuy nhiên qua thực địa lại có thay đổi hiện trạng về ranh giới. Ông Phong đề nghị cho biết quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào để tư vấn
Miễn nhiệm hòa giải viên lao động được quy định tại Điều 6, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động.
Theo đó, Hòa giải viên lao động miễn nhiệm thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có đơn xin thôi tham gia hòa giải viên;
b) Không hoàn thành nhiệm
được tham gia hòa giải. Trong quá trình hòa giải, ông có trách nhiệm tôn trọng các nguyên tắc hòa giải pháp luật quy định.
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau
Việc lựa chọn Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động giải quyết tranh chấp lao động tập thể do tập thể lao động và người sử dụng lao động quyết định.
Trình tự hòa giải tranh chấp lao động tập thể được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 165a của Bộ luật lao động.
Trường hợp hòa giải không thành thì trong biên
Khi bạn nộp đơn tại tòa án để ly hôn thì cho dù là thuận tình ly hôn hay đơn phương ly hôn thì việc hòa giải luôn tiến hành và xem đây như là quy trình bắt buộc của thủ tục tố tụng dân sự. Việc hòa giải là do tòa án tiến hành sau khi đã thụ lý vụ việc và khi hòa giải ko thành, có đủ cơ sở để giải quyết ly hôn thì tòa án sẽ giải quyết ly hôn
Xin quý cấp phúc đáp cho danh nghiệp chúng tôi một số nội dung như sau : 1. khi tôi đi làm thủ tục báo tăng giảm , trong đó có hạng mục truy thu chế độ thai sản , bên BHQLC yêu cầu chúng tôi phải cung cấp thêm mẫu C67 a đã được duyệt chế độ thai sản như vậy có đúng và cần thiết ko ? 2.Các doanh nghiệp FDI chúng tôi với số lượng công nhân rất đông
Tôi tên là Trịnh Thị Thanh Hương, bị sẩy thai khi đang làm việc. Bệnh viện cấp giấy nghỉ ốm và giấy ra viện, trong đó ghi tôi bị sốt siêu vi và sẩy thai, được nghỉ 20 ngày. Vậy trường hợp này tôi nên hưởng theo chế độ nghỉ ốm hay nghỉ thai sản? Nếu tôi được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe thì nên tính theo chế độ nghỉ sau thai sản hay sau nghỉ ốm
Điều kiện để được hưởng chế độ thai sản khi sinh con là lao động nữ phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong vòng 12 tháng trước khi sinh con. Theo Bạn trình bày quá trình tham gia BHXH và thời gian sinh con như trên thì Bạn chưa đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Khoản 2 Điều 28 Luật BHXH năm 2006.
Thời gian chốt sổ BHXH Xin quý cơ quan giải đáp thắc mắc giúp tôi, tôi ký hợp đồng với công ty đến hết tháng 08/2015. Ngày 1/9/15 tôi sinh con. Công ty chỉ chốt sổ đóng bhxh của tôi đến hết tháng 08/2015 và giải thích rằng do tôi hết hợp đồng từ tháng 08/15. Nhưng tôi đọc luật BHXH thấy có hướng dẫn thời gian nghỉ hưởng chế dộ thai sản được
Chào Quý cơ quan, Tôi xin hỏi về chế độ thai sản năm 2016, tôi có đọc thông tin trên mạng là thời gian nộp hồ sơ thai sản năm 2016 là sau 06 tháng khi sinh con mới làm hồ sơ thai sản được, tôi muốn hỏi thông tin đó có chính xác không? ( trước đây, trong thời gian sinh con đã làm hồ sơ thai sản được rồi)
Trong quá trình chuyển nhượng doanh nghiệp, nếu vợ Bạn còn có tên trong danh sách người lao động của doanh nghiệp sau khi chuyển nhượng thì chủ mới (người sử dụng lao động mới) có trách nhiệm cử người có trách nhiệm lập thủ tục giải quyết chế độ thai sản cho vợ bạn theo quy định. Trường hợp vợ bạn chẩm dứt hợp đồng lao động (không có tên trong