hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần
quan, tổ chức và cá nhân.
Ngoài ra, người bào chữa làm trái pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Tôi bị một số người vu cáo, xúc phạm đến danh dự và uy tín, gây thiệt hại về kinh tế. Nay tôi muốn khởi kiện họ ra Tòa đòi bồi thường thiệt hại thì có được không? Nếu được thì tôi sẽ được bồi thường những khoản tiền gì?
với tài sản của bà T và có văn bản đề nghị các cơ quan có thẩm quyền cho phép bà T làm thủ tục sang nhượng đất cho người mua. Họ trả đơn yêu cầu thi hành án của tôi vì lý do bà T hết tài sản. Xin hỏi: 1/ Thi hành án thị xã tây ninh cho rằng bà T được quyền tự bán tài sản để trả nợ ngân hàng theo Nghị định 163/2006 như vậy có đúng không? 2/ Sau khi
2007. Nay vợ chồng mình có nguyện vọng nhận bé trai làm con nuôi đích danh. Vậy bọn mình cần làm những thủ tục gì. Mong Luật sư Hải Phòng giúp đỡ hướng dẫn cụ thể các thủ tục giấy tờ bọn mình cần phải có. Xin chân thành cám ơn Văn phòng luật sư Hải Phòng Phương.
thôi quốc tịch Việt Nam bao gồm:
a) Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam;
b) Bản khai lý lịch;
c) Bản sao Hộ chiếu Việt Nam, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ khác quy định tại Điều 11 của Luật này;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính
KÍNH GỬI: VĂN PHÒNG LUẬT SƯ DRAGON. Tôi tên Trần Thụy Kim Thanh hiện đang sinh sống tại Bình Dương, Tôi có một câu hỏi liên quan đến hôn nhân gia đình: mong được Luật sư tư vấn giúp đỡ tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi có một người bạn trai kết hôn 2009 tại quê ( hai anh chị cùng quê) cuối năm 2009 gia đình xin việc cho bạn trai tôi ở một tỉnh vùng
Mẹ em mất, ba em tái hôn với bà Hồng và sau đó có 1 đứa con trai. Được mấy năm thì ly hôn. Tài sản đáng kể nhất lúc đó là căn nhà ở quận bình thạnh. Vì ba em muốn giữ lại căn nhà nên đã thoả thuận đưa tiền bằng trị giá nửa căn nhà cho bà Hồng. Và đã đưa hoàn tất. Toà giải quyết cho con trai theo mẹ. Nhưng không lâu sau đó vì lý do cá nhân mà bà
gia đình tham gia BHYT (Mẫu DK01); nộp Mẫu DK01 và đóng tiền cho cơ quan BHXH huyện Hóc Môn hoặc Đại lý thu BHYT (Đại lý thu Bưu điện hoặc Đại lý thu UBND xã) trên địa bàn xã Thới Tam Thôn. Ngoài ra, mẹ của bà không cần phải có xác nhận của công an xã nơi đang ở, Giấy chứng minh nhân dân hay giấy tờ liên quan.
1. Bị suy giảm khả năng lao động từ
.
- Trong trường hợp nhãn hiệu bị xâm phạm, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại. Chủ sở hữu nhãn hiệu cũng có quyền yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp thích hợp để xử lý hành vi xâm phạm như buộc chấm dứt
Gia đình tôi có ba anh em, tôi là con trai trưởng, hai cô em gái đã lập gia đình. Sau khi bố mẹ tôi mất, ai là người được giữ tất cả những giấy tờ liên quan đến tài sản và đất đai. Gửi bởi: Vu Thi Bich Loan
: Bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Quy trình khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Người yêu cầu công chứng nộp các giấy tờ sau cho công chứng viên/cán bộ thụ lý hồ sơ
Nơi tiếp nhận hồ sơ: Phòng công chứng
Hồ sơ thủ tục bao gồm: Bản sao có công chứng các giấy tờ sau:
- Sơ yếu lý lịch của người được
khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi xẩy ra, ngân hàng phải tìm biện pháp thích hợp để xử lý. Có hai biện pháp cơ bản để giải quyết tình trạng đó, đó là biện pháp khai thác và biện pháp thanh lý các tài sản đảm bảo cho khoản vay của khách. Trong thực tế, việc áp dụng phương pháp nào là tuỳ thuộc vào quan điểm của từng ngân hàng, và thái độ, sự cố gắng của
Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
công chứng sổ đỏ là tài sản thế chấp, do sổ đỏ của gia đình tôi thiếu một số giấy tờ kèm theo nên không thể làm thủ tục công chứng được. Tuy nhiên bản thân tôi lại không biết điều này, vì anh họ tôi không cho biết mà vẫn ký hợp đồng cho tôi vay và nhận tiền (hiện tôi vẫn còn giữ giấy tờ nhận tiền của anh tôi).Sau đó, phía cán bộ tín dụng ngân hàng có
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
giấy tờ sau đây:
+ Bản sao có chứng thực giấy khai sinh của trẻ em;
+ Giấy khám sức khỏe trẻ em do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
+ Hai ảnh mầu của trẻ em, chụp toàn thân, nhìn thẳng có kích thước 10 x 15 cm hoặc 9 x 12 cm, chụp không quá 06 tháng;
+ Văn bản về đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý của trẻ em (đối với
Bạn không nêu rõ trong câu hỏi nhưng có thể hiểu rằng: bạn cho ông A vay tiền và nhận bảo đảm là nhà ở. Để trả lời câu hỏi của bạn, chúng tôi không đi sâu vào tìm hiểu ngôi nhà có phải là tài sản hợp pháp của ông A hay không và mặc nhiên coi hai bên đã thực hiện giao dịch theo đúng trình tự, thủ tục luật định.
1. Về việc bạn hỏi: bạn có
Tài phòng làm việc của một công ty, trướng phòng nhân sự Nguyễn Bá Ất đang ngồi gục xuống bàn ngủ thì chị giám đốc hớt hải chạy vào… GĐ: Thằng Ất đâu, lên chị bảo đây…. Chết thật, thế này thì chết thật rồi. NV: (Ể oải ngẩng đầu dậy nhưng chưa quay về phía GĐ), ai gọi ất đấy! (Quay sang phía GĐ): Ấy chết! Chị! Sao chị đến mà không bao trước… Mà
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em