Lâu nay, nhiều người điều khiển các phương tiện giao thông đều nghĩ chỉ chạy quá tốc độ cho phép mới vi phạm luật giao thông đường bộ. Vậy chạy quá chậm thì có bị phạt hay không?
Xin chào tinmoi.vn. Tôi không đội mũ bảo hiểm và bị công an phường dừng xe và xử phạt 15' sau tôi mới gọi người đem được giấy đăng kí ,BH xe máy đến.Tôi có mang theo bằng lái. Nhưng công an phường không đồng ý và vẫn xử phạt 450 000đ . Như vậy tôi bị xử phạt có đúng không?
100.000 đồng.
- Đối với các hành vi dừng xe, đỗ xe trong phạm vi đường ngang, cầu chung; không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường khi đi qua đường ngang, cầu chung của người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy thì bị phạt tiền từ 100
(đối với loại xe có quy định về niên hạn sử dụng); c) Điều khiển loại xe sản xuất, lắp ráp trái quy định tham gia giao thông (bao gồm cả xe công nông thuộc diện bị đình chỉ tham gia giao thông), (Điều 16).
- Điều khiển loại xe xe môtô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy mà được sản
Vừa qua em có đi xe máy nhưng không có giấy tờ xe, không đội mũ bảo hiểm (có chở 1 người) và đã bị các anh cảnh sát giao thông giữ xe và xử phạt 3.100.000 đồng, vậy cho em hỏi với chế tài xử phạt như vậy có đúng không?
Vì xe lưu thông trong địa bàn thành phố nên tôi chỉ bật đèn gầm và bị cảnh sát giao thông dừng xe lập biên bản lỗi “không sử dụng đủ đèn chiếu sáng”. Xin hỏi, trong trường hợp này tôi sẽ bị xử lý phạt bao nhiêu tiền và theo quy định thì thời gian nào buổi tối phương tiện lưu thông phải bật đèn chiếu sáng?
Tại Điểm c, Khoản 4, Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy thực hiện hành vi vi phạm: Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch
Trong Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
Cụ thể tại Khoản 4, Điều 48 quy định CSCĐ có thẩm quyền xử phạt đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy
Bà Lê Thị Quỳnh (hoanhatquynh029@...) hỏi: Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, tôi chạy trên làn đường dành cho xe gắn máy, nhưng có đoạn bị xe ô tô đỗ hết phần đường dành cho xe gắn máy. Vậy, tôi có được phép chuyển sang làn đường bên cạnh để vượt xe đang đỗ không?
Mỗi lần sang đường tôi luôn đi đúng phần đường dành cho người đi bộ. Nhưng nhiều lần tôi không thể đi đúng vạch, bởi xe chờ đèn đỏ, đè lên vạch dành cho người đi bộ. Đề nghị Luật sư tư vấn, hành vi như vậy có vi phạm luật giao thông không? Nếu có thì bị xử phạt như thế nào? (Phạm Hoàng Linh, Thái Bình)
Người điều khiển xe ô tô, mô tô, xe gắn máy đi vào lề đường dành cho người rẽ sang phải nhưng không bật xi-nhan thì có bị xử phạt không? Trong nội thành đi ô tô, xe máy có bị “bắn” tốc độ không?
Hỏi: Tôi đang điều khiển xe máy chở con đi học thì trời đổ mưa đột ngột. Con trai tôi đã sử dụng ô để che mưa. Đang lưu thông trên đường thì CSGT yêu cầu dừng xe và tôi bị xử phạt vì việc sử dụng ô khi điều khiển xe máy. Tuy nhiên, người cầm ô là con trai tôi lúc đó ngồi phía sau và không ảnh hưởng gì đến việc tôi điều khiển xe máy tham gia giao
người e gái đó đi trình báo 113 và sau đó người em gái đó đã viết đơn bãi nại không thưa kiện bạn trai em. Nhưng gần đây C.A lại lấy lời khai của em và nói có thể bạn trai e phải ở tù vì tội đe dọa và cố ý gây thương tích cho người khác. Vậy cho em hỏi, thật sự bạn em phải ở tù sao ạ?