Đối với khoản yêu cầu thi hành án nghĩa vụ dân sự trong hình sự: “bồi thường thiệt hại về sức khỏe” có cần đương sự cung cấp thông tin về tài sản, điều kiện của người phải thi hành án không? Cơ sở pháp lý? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
bán người.
3. Việc thông tin, tuyên truyền, giáo dục được thực hiện bằng các hình thức sau đây:
a) Gặp gỡ, nói chuyện trực tiếp;
b) Cung cấp tài liệu;
c) Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng;
d) Thông qua hoạt động tại các cơ sở giáo dục;
đ) Thông qua hoạt động văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng và các
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới khai quật khẩn cấp khảo cổ được quy định tại Văn bản hợp nhất 3210/VBHN-BVHTTDL năm 2013 về Quy chế thăm dò, khai quật khảo cổ do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành, được hợp nhất từ Quyết định số 86/2008/QĐ-BVHTTDL (Có hiệu lực từ ngày 30/01/2009) và văn bản sửa đổi, bổ sung là Thông tư số 07/2011/TT
Thủ tục cấp phép khai quật khẩn cấp khảo cổ được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Ngọc Bích, địa chỉ mail nguyen****@gmail.com hỏi: Tôi hoạt động cho một đơn vị chuyên về khảo cổ học, có chi nhánh tại Việt Nam. Cho tôi hỏi: Thủ tục cấp phép khai quật khẩn cấp khảo cổ được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này
Hồ sơ đề nghị cấp phép khai quật khẩn cấp khảo cổ được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Ngọc Lam, địa chỉ mail nguyen****@gmail.com hỏi: Tôi hoạt động cho một đơn vị chuyên về khảo cổ học, có chi nhánh tại Việt Nam. Cho tôi hỏi: Hồ sơ đề nghị cấp phép khai quật khẩn cấp khảo cổ được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về
nghị; làm việc theo hợp đồng kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, lao động thì không thuộc diện xem xét xác nhận là thương binh;
đ) Trực tiếp tham gia đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội thuộc các tội được quy định trong Bộ luật Hình sự;
e) Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ
Biện pháp chống khủng bố đã được quy định cụ thể tại Điều 30 Luật Phòng, chống khủng bố 2013.
Theo đó, biện pháp chống khủng bố được quy định như sau:
1. Chống khủng bố được thực hiện bằng các biện pháp theo quy định của Luật này và pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
2. Biện pháp khẩn cấp chống
Khái niệm biện pháp chống khủng bố đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 30 Luật Phòng, chống khủng bố 2013.
Theo đó, biện pháp chống khủng bố được hiểu là: biện pháp được thực hiện ngay khi khủng bố đã, đang hoặc có căn cứ để cho rằng sẽ xảy ra nhằm kịp thời ngăn chặn khủng bố, loại trừ, hạn chế tác hại của khủng bố. Biện pháp khẩn cấp
Theo quy định hiện hành tại Bộ luật dân sự 2015 thì quyền của bên nhận thế chấp tài sản được quy định như sau:
- Xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng không được cản trở hoặc gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản thế chấp.
- Yêu cầu bên thế chấp phải cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp
Quá trình thi hành án dân sự trong việc phát mại và bán đấu giá tài sản thế chấp đảm bảo khoản vay của khách hàng các NHTM rất khó khăn trong việc xác định địa chỉ hiện tại của khách hàng. Cho tôi hỏi quy định của pháp luật trong việc thông báo thi hành án cho những trường hợp nêu trên? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
trường hợp sau đây:
1. Ra hoặc cố ý không ra quyết định:
a) Thi hành án;
b) Thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án;
c) Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án;
d) Cưỡng chế thi hành án;
đ) Thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Toà án. e) Hoãn thi hành án;
g) Tạm đình chỉ, đình chỉ
pháp khẩn cấp tạm thời;
2. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu;
3. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt quá yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của cá nhân, cơ quan, tổ chức;
4. Ra bản án, quyết định mà biết rõ là trái pháp luật hoặc cố ý làm sai
Trách nhiệm bồi thường của Toà án nhân dân trong hoạt động tố tụng hành chính được quy định tại Điều 33 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009, theo đó:
1. Tòa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 28 của Luật này có trách nhiệm bồi thường.
2. Tòa án cấp sơ thẩm
khẩn cấp tạm thời;
2. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu;
3. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt quá yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của cá nhân, cơ quan, tổ chức;
4. Ra bản án, quyết định mà biết rõ là trái pháp luật hoặc cố ý làm sai lệch hồ
Trách nhiệm bồi thường của Toà án nhân dân trong hoạt động tố tụng dân sự được quy định tại Điều 33 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009, theo đó:
1. Tòa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 28 của Luật này có trách nhiệm bồi thường.
2. Tòa án cấp sơ thẩm có
người thi hành công vụ có hành vi quy định tại Điều 28 của Luật này, người bị thiệt hại gửi đơn yêu cầu bồi thường đến cơ quan có trách nhiệm bồi thường theo quy định sau đây:
a) Người bị thiệt hại do Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 28 của Luật này gửi đơn yêu cầu bồi thường đến Toà án đã ra quyết
tai, bao gồm:
a) Cứu trợ, hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai: Cứu trợ khẩn cấp về lương thực, nước uống, thuốc chữa bệnh và các nhu cầu cấp thiết khác cho đối tượng bị thiệt hại do thiên tai; hỗ trợ tu sửa nhà ở, cơ sở y tế, trường học, xử lý vệ sinh môi trường vùng thiên tai, tu sửa nhà sơ tán phòng tránh thiên tai hoặc tu sửa khẩn cấp công
Thẩm quyền chi Quỹ phòng, chống thiên tai đã được quy định cụ thể tại Điều 10 Nghị định 94/2014/NĐ-CP về thành lập và quản lý Quỹ phòng, chống thiên tai.
Theo đó, thẩm quyền chi Quỹ phòng, chống thiên tai được quy định như sau:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định mức chi và nội dung chi cho các đối tượng theo đề nghị của
điều chuyển cấp bách để hỗ trợ địa phương chịu ảnh hưởng thiên tai nghiêm trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai thống nhất với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan báo cáo, đề xuất Thủ tướng Chính phủ quyết định;
b) Căn cứ báo cáo kết quả thu, chi Quỹ hàng năm của địa phương, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng
người thi hành công vụ có hành vi quy định tại Điều 28 của Luật này, người bị thiệt hại gửi đơn yêu cầu bồi thường đến cơ quan có trách nhiệm bồi thường theo quy định sau đây:
a) Người bị thiệt hại do Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 28 của Luật này gửi đơn yêu cầu bồi thường đến Toà án đã ra quyết