Tôi đã ly hôn từ tháng 4 năm 2010. Toà án quyết định giao con tôi cho mẹ cháu nuôi dưỡng, còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng và được quyền thăm nom cháu. Tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu đầy đủ nhưng mới đây mẹ cháu không cho tôi gặp con. Vậy tôi muốn hỏi, việc cản trở tôi gặp con có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì có thể bị xử lý như
gồm: đơn yêu cầu quyết định tuyên bố mất tích, giấy xác nhận của công an địa phương, giấy tờ chứng minh quan hệ với người cần tuyên bố mất tích và bằng chứng chứng minh về việc tìm kiếm không thành công. Tôi đã làm theo thủ tục, về giấy xác nhận của công an có ghi cụ thể thời gian rời khỏi nơi cư trú và thời gian cắt hộ khẩu vào năm 2009. Khi trở lại
Tôi vào miền Nam làm ăn hơn 4 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi trước đây do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Toà án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ được
Vợ tôi bỏ nhà đi từ năm 2006 đến nay không có tin tức gì. Nay tôi muốn ly hôn thì tòa án không giải quyết mà yêu cầu tôi phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố vợ tôi mất tích. Xin hỏi yêu cầu của Toà án như vậy có đúng không?
Căn cứ khoản 1 Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn thì vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn.
Việc ly hôn được thực hiện tại tòa án có thẩm quyền theo một trong hai thủ tục đó là thuận tình ly hôn hoặc ly hôn theo yêu cầu của một bên (có thể gọi là đơn phương
chồng bạn đứng chung vào hay nói đúng hơn là bạn đã chấp nhận và nhập tài sản đó vào tài sản chung, ngoài ra bạn có chứng cứ nào chứng minh được việc tài sản dùng để mua đất chính là tiền mà mẹ bạn cho hay không? có tài liệu nào chứng minh việc này hay không? tôi nghĩ trường hợp của bạn rất khó chứng minh được là tài sản riêng vì ngay tại thời điểm xác
lời rằng chờ 3 năm sau làm đơn yêu cầu chuyển quyền nuôi con.nh tôi nghĩ chính quyền xã ko xuống làm việc thì lấy gì làm bằng chứng để sau này chuyển quyền nuôi con? Nay xin hỏi luật sư trường hợp của tôi thì phải làm sao. Phải gặp ai để có thể giải quyết được vấn đề? Chân thành cảm ơn luật sư
giữ . Đến nay , anh em đã gửi đơn xuống tòa án kiện chị ta tội chiếm đoạt tài sản và yêu cầu chị ta phải kê khai tài sản vào tài sản chung để tòa án giải quyết . Vậy luật sư cho e hỏi . Trong đơn gửi tòa án có chi tiết mong tòa án có thể điều tra tài sản Vợ Anh 2 em đang nắm giữ gửi tại ngân hàng và đề nghị tòa án có thể giải quyết cho Anh 2 em
và con chung của mình vs chồng. Khi đi đến đòi lại tài sản của mình , bà Hải nói là tôi không có tiền, khi đòi chồng bà Hải thì ông ta chối là đã li hôn nên không có trách nhiệm trả nợ , đi mà đòi con Hải Bà HẢI vs chồng bà không có công ăn việc làm ổn định, nhưng có nhà của rất đẹp. Được biết bà Hải cũng đã dùng nhiều thủ đoạn để lừa nhiều người
Theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Bộ Luật Dân sự năm 2005 thì cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:
a) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó
Tại khoản 1, Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về Ly hôn theo yêu cầu của một bên, như sau:
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn
tài sản riêng thì lấy phần tài sản riêng đó bồi thường phần còn thiếu.
Theo khoản 1 Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình quy định việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
“Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi
định của pháp luật ko? Nếu không đúng pháp luật thì cháu phải làm giấy tờ thủ tục như thế nào để nghĩ cơ quan có thẩm quyền xử lý lại theo đúng quy định của pháp luật.
Tôi và chồng kết hôn tháng 9 năm 2014 nhưng do mâu thuẫn giữa chúng tôi không thể giải quyết được nên chúng tôi đồng ý ly hôn để cả hai có cuộc sống mới. thoải mái hơn cuộc sống hiện tại. Mâu thuẫn cơ bản của chúng tôi là quan điểm và cách nhìn nhận sự việc trái ngược nhau. Tôi và chồng đều không thể chấp nhận cách nhìn nhận của đối phương
cho cô ấy quay lại và tôi cũng đồng ý, cả 2 cùng nhau chung sống đến năm 2014 thì lại xảy ra mâu thuẫn với lý do chỉ đơn giản là tôi nhắc cô ấy ở nhà thì cố gắng chăm lo cho con và công việc ở nhà (nuôi vài con lợn và trồng vài luống rau) nhưng cô ấy cãi lại rằng là anh về mà làm, mệt lắm chứ, ít ra cũng phải được ngủ thoải mái và có thời gian giải
) Sau khi được Tòa Án triệu tập thì tôi có gửi bản tự khai trình bày toàn bộ sự việc kèm theo 1 đơn đề nghị bổ sung vụ kiện ly hôn trong đó có đề nghị Tòa án xem xét về tư cách và quyền nuôi con cho tôi và đề nghị Tòa đứng ra phân chia tài sản chung vào ngày 7/11/2012 (đính kèm file). Thì cô ta rút đơn ly hôn về và Tòa đã ra quyết định hòa giải thành
Theo Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, có hiệu lực kể từ 31/12/2013 (thay thế Nghị định 114/2006/NĐ-CP) thì không có chế tài “xử lý việc sinh con thứ ba”. Điều này có nghĩa là pháp luật hiện tại không quy định xử phạt vi phạm hành chính hành vì sinh con thứ ba đối với cán bộ, công chức, viên chức
đốt trước cửa quán nhà tôi. can ngăn không được,tôi đã dùng gậy tuýp đánh anh nghĩa 03 cái, công an xã đã lập biên bản,và phạt tôi theo điểm a,khoản 2 ,điều 7 của nghị định 73/2010 về tội đánh nhau gây mất ttcc,với mức phạt tiền là 500k. tôi thấy không thỏa đáng vì theo khoản 1 điều 15 và khoản 1 điều 16 bộ luật hình sự quy định tôi được quyền phòng
Tôi vi phạm các quy định về an toàn giao thông bị xử phạt hành chính nhưng tôi chưa nộp phạt. Cơ quan xử phạt vẫn giữ xe, đưa ra kê biên và bán đấu giá để trả vào tiền phạt. Xin hỏi việc làm trên có đúng pháp luật không? Việc kê biên bán đấu giá được quy định như thế nào?