Đặc xá thì:
“1. Nhân dịp sự kiện trọng đại về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội có ý nghĩa lớn về đối nội, đối ngoại đối với sự phát triển của đất nước; ngày lễ Quốc khánh 2/9 hoặc các ngày lễ khác gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước; xét thấy cần thiết, Chính phủ đề nghị Chủ tịch nước quyết định về đặc xá.
2. Khi Chủ
vào thời gian đã chấp hành hình phạt tù; ít nhất là 14 năm đối với hình phạt tù chung thân;
c) Đối với người bị kết án phạt tù về các tội phạm về tham nhũng hoặc một số tội phạm khác được Chủ tịch nước quyết định trong mỗi lần đặc xá thì phải chấp hành xong hình phạt bổ sung là phạt tiền, bồi thường thiệt hại, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác
hình phạt tù; ít nhất là mười bốn năm đối với hình phạt tù chung thân;
c) Đối với người bị kết án phạt tù về các tội phạm về tham nhũng hoặc một số tội phạm khác được Chủ tịch nước quyết định trong mỗi lần đặc xá thì phải chấp hành xong hình phạt bổ sung là phạt tiền, bồi thường thiệt hại, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác.
2. Người bị kết án
Cha tôi đã thụ án được trên 1/3 mức án (8 năm, so với mức án 20 năm) và đều được nhận xét tốt mỗi khi xếp loại, nhưng tôi nghe rằng tội của cha tôi không được đặc xá. Cha tôi phạm tội “hiếp dâm trẻ em”, nhưng tôi không thấy văn bản hay thông tin nào cho thấy có phân loại tội phạm khi đặc xá, dù tội của cha tôi tuy nặng và bị xã hội lên án. Xin hỏi
quá trình chấp hành hình phạt tù được xếp loại cải tạo từ loại khá trở lên; khi được đặc xá không làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; đối với người bị kết án phạt tù về các tội phạm về tham nhũng hoặc một số tội phạm khác được Chủ tịch nước quyết định trong mỗi lần đặc xá phải chấp hành xong hình phạt bổ sung là phạt tiền, bồi thường
dân sự như tòa án đã tuyên.Tháng 3 năm 2008 gia đình tôi đã cố gắng thực hiện phần bồi thường dân sự cho mẹ tôi để hy vọng mẹ tôi được hưởng khoan hồng của Đảng và nhà nước xét đặc xá.Nhưng từ khi Chủ Tịch Nước có quyết định đặc xá thì mẹ tôi không được xét đặc xá .Vì: Trong phần quyết định của tòa án mẹ tôi bị xử phạt: 20 năm tù giam về tội “Lạm
dân hoặc tài sản lớn của Nhà nước, của tập thể, của công dân trong thiên tai hoả hoạn; có những phát minh, sáng kiến có giá trị lớn hoặc thành tích đặc biệt xuất sắc khác được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. + Người mắc bệnh hiểm nghèo là người bị mắc một trong các bệnh sau: Ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ II
phải thi hành án, người đang quản lý sử dụng tiếp tục khai thác sử dụng, bảo quản nhưng không được chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp.
3. Trường hợp giao cho người phải thi hành án, người đang quản lý sử dụng tiếp tục khai thác sử dụng phương tiện giao thông thì Chấp hành viên cấp cho người đó biên bản thu giữ giấy đăng ký để phương tiện được phép
mà ông A đã bán cho tôi. Bản án sơ thẩm và phúc thẩm đã tuyên: Giao cho ông A toàn quyền sở hữu nhà đất tại xã T, ông A có nghĩa vụ trích trả cho các đồng sở hữu số tiền 2 tỷ đồng. Quan hệ giao dịch giữa tôi và ông A không có ai tranh chấp nên các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng, nếu sau này có tranh chấp thì sẽ giải quyết bằng một vụ án khác
Theo Bản án số 61/2010/DSST ngày 11 tháng 8 năm 2010, buộc A thi hành cho B số tiền 4.023.000.000 đồng và lãi suất chậm thi hành án. Qua xác minh, A có 1 tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng đã thế chấp cho một cá nhân để vay số tiền 3.000.000.000 đồng. Hợp đồng được công chứng tại phòng công chứng nhà nước trước ngày có
minh thì bà A có diện tích đất 5.000m2 lúa, ngoài ra không còn gì khác, nhưng diện tích đất lúa bà A đã thế chấp Ngân hàng NNPTNT với số tiền là 250.000.000đ. Chấp hành viên phát công văn yêu cầu Ngân hàng phối hợp thi hành, Ngân hàng đã đồng ý. Ngày 12/6/2010, Chấp hành viên đã tiến hành kê biên diện tích đất trên của bà B để thi hành cho Ngân hàng
Khoản 1 Điều 146 BLTTHS quy định: Những người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này có quyền ra lệnh kê biên tài sản. Như vậy, những người có quyền ra lệnh kê biên tài sản gồm có:
a) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp;
b) Chánh án, Phó Chánh án Toà án
Anh họ tôi bị kết án về tội trộm cắp tài sản. Gia đình anh họ tôi có hoàn cảnh rất khó khăn, vợ bỏ đi, con đang học cấp 1 và sống cùng ông bà nội đã già, khả năng lao động có hạn. Anh tôi là lao động chính trong gia đình. Cho tôi hỏi, tôi phải làm những gì để có thể xin giảm án cho anh tôi?
Anh trai tôi bị kết án tù về tội cướp tài sản. Nhưng anh ấy sức khỏe rất yếu, thường xuyên bị bệnh thì có được giảm án không? Theo quy định của pháp luật thì việc chấp hành hình phạt bao lâu thì được giảm án? Làm đơn xin giảm án thì nộp ở đâu? Cơ quan nào xem xét cho giảm án?
Năm 2003, tôi kết hôn với một người đàn ông Đài Loan. Sau khi được bảo lãnh sang Đài Loan, chung sống được 1 tháng, tôi xin phép về Việt Nam. Nhận thấy cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc do không hợp nhau về mọi mặt nên tôi chủ động ở lại Việt Nam luôn. Gần đây, tôi có liên lạc được với chồng tôi, anh ấy nói đồng ý ly hôn nhưng không chịu sang
nhận kết hôn (nếu có), trong trường hợp mất bản chính giấy chứng nhận kết hôn thì nộp bản sao có xác nhận sao y bản chính của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, nhưng phải trình bày rõ trong đơn kiện.
- Giấy CMND (Hộ chiếu); Hộ khẩu (bản sao chứng thực) của hai bên.
- Bản sao giấy khai sinh của con (nếu có con).
- Bản sao chứng thực
Khi một trong 2 bên quyết định viết đơn ly hôn nhưng nay không thể liên lạc được với người còn lại. Vậy có thể ly hôn khi một bên vắng mặt được hay không?
tôi không ở nơi này nữa (vợ tôi đã về hà tĩnh ở với bố mẹ đẻ đã gần 3 năm nhưng hộ khẩu đã cắt sang tp Vinh) nên nói tôi nộp hồ sơ bên toà án huyện Nghi Xuân ,Hà Tĩnh sau đó tôi sang toà án huyện nghi xuân ,hà tĩnh để nộp hồ sơ thì toà án huyện nghi xuân lại nói rằng: vợ tôi hiên cư trú tại đây nhưng không có hộ khẩu ở đây nên không đủ thẩm quyền để
Kính gửi luật sư Cháu tên quỳnh hiện đang trú tại thị xã cẩm phả tỉnh quảng ninh .cháu đã kết hôn với người đài loan được 4 năm nhưng sau khi chung sống với nhau được hơn 1 năm cháu bỏ đi vì ko có đươc hạnh phúc . Giờ cháu đã trở về việt nam nhưng không thể liên lạc được với chồng cháu vì anh ta đã bỏ đi không để lại tin tức gì cho nháu ,cháu đã