Theo quy định của tại khoản 4 điều 9 và khoản 4 điều 10 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức quy định:
- Cán bộ, công chức liên quan đến vụ việc đang bị các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thì thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật tính từ ngày phán quyết của
phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo quy định tại Điều 30 và Điều 36 Bộ luật Hình sự.
Khi người được hưởng án treo chấp hành được một nửa thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát và giáo dục, Tòa án có thể quyết
án giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức, nơi người đó làm việc hoặc thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể về điều kiện được hưởng án treo như
Với câu hỏi của bạn tôi xin tư vấn cho bạn như sau:
Mục 6.1, Nghị quyết 01 HĐTP ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt quy định:
“ Chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba
cấu thành tội cướp. Tôi bị VKS đề nghị xử khoản 2 (từ 7 đến 15 năm) tôi đã ngồi tạm giam được 3 tháng 25 ngày. Tức là tòa xử tôi là 5 năm trừ đi 3 tháng 25 ngày, có nghĩa tôi phải đi là 4 năm 8 tháng 5 ngày (tôi đang được tại ngọai). Vậy tôi muốn hỏi luật sư là: trong vụ án này người bị hại không đòi hỏi gì và cũng viết đơn xin cho tôi giảm nhẹ hình
định cụ thể thời gian thử thách.
Ngoài ra, người bị án treo có thể phải chịu thêm các hình phạt bổ sung như là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.
Căn cứ pháp lý: Điều 65 Bộ luật Hình sự 2015
1. Khi xử phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ
Căn cứ váo Pháp lệnh cán bộ, công chức; Nghị định số 35 ngày 17/3/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; Thông tư số 03 ngày 8/2/2006 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 35 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. Theo các văn bản nêu trên thì khi xử lý, kỷ luật cán bộ, công chức các cơ
phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này”.
Khoản 6.3 Điều 6 Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP: “6.3. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì trong mọi trường hợp Toà án quyết định buộc họ phải chấp hành hình phạt của bản án trước và
không có các căn cứ quy định tại Điều 249 và 250 Bộ luật tố tụng hình sự. Trường hợp này, Tòa án cấp phúc thẩm phải giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm và kiến nghị Tòa án cấp giám đốc thẩm xem xét lại.
Đối với trường hợp bỏ lọt người phạm tội (có người đồng phạm khác hoặc có người phạm tội khác liên quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tố bị
) Bảy năm trong trường hợp hình phạt là tù từtrên mười lăm năm.
Thứ hai, Điều 65Bộ luật Hình sự quy định về việc xoá án tích theo quyết định của Toà án nhưsau:
1. Toà án quyết định việc xoá án tích đối với nhữngngười đã bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV của Bộ luậtnày, căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực
Điều 58 của Bộ luật Hình sự quy định về việc giảm mức hình phạt đã tuyên như sau:
“Điều 58. Giảm mức hình phạt đã tuyên
1. Người bị kết án cải tạo không giam giữ, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương được giao trách nhiệm trực tiếp
Việc giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội cũng là một chính sách hình sự Nhà nước nhằm chủ yếu giáo dục giúp đỡ họ trở thành người có ích cho xã hội. Theo quy định tại Điều 76Bộ luật hình sự, thì việc giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội được thực hiện như sau:
- Người chưa thành
Cháu tôi phạm tội bị tòa tuyên án một năm tù về do gây tai nạn giao thông nhưng được hoãn chấp hành án vì là người lao động duy nhất trong gia đình phải nuôi cha, mẹ già và đứa em bị bệnh. Vì vậy,tôi muốn biết có trường hợp nào được miễn chấp hành án tù hay không để tôi tính việc nhà? Nguyễn Văn Mười(tỉnh Đồng Nai)
định đi chăng nữa nhưng trên thực tế là bất hợp lý vì các mục đích của nó không thể đạt được.
Và cuối cùng, với việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt, Nhà nước không cách ly khỏi xã hội những người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện tội phạm và như vậy, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho họ sớm thích nghi với các yêu cầu của
Trong vụ việc này, do Đỗ Trung Kiên đã bức xúc trước việc bị Phạm Đình Khi cùng nhóm đuổi đánh một cách vô cớ nên đã phản ứng và hậu quả dẫn đến cái chết của Khi. Ở đây vấn đề cần trao đổi là hành vi của Đỗ Trung Kiên có phải là hành vi phòng vệ chính đáng hay đã vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
Theo Điều 15 Bộ luật Hình sự 1999
người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm”.
Bên cạnh đó, Nghị quyết số 02/HĐTP-TANDTC/QĐ ngày 5/1/1986 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự cũng quy định việc phòng vệ chính đáng phải
nên dẫn đến các quyết định khác nhau.
Tuy nhiên, qua việc tổng kết thực tiễn xét xử, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 hướng dẫn Tòa án các cấp áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, trong đó tại mục II có đề cập đến chế định phòng vệ chính đáng. Trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985, Tòa án