Điều 38 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
- Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp (1
Điều 40 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định trường hợp người lao động không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động khi bị tai nạn lao động như sau:
● Người lao động không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động quy định tại Điều 38 và Điều 39 của Luật này nếu bị tai nạn thuộc một trong các nguyên nhân sau (1):
a) Do mâu
Điều 45 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định:
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây (1):
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt
Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động được quy định tại Điều 57 Luật an toàn, vệ sinh lao động, gồm:
- Sổ bảo hiểm xã hội.
- Giấy ra viện hoặc trích sao hồ sơ bệnh án sau khi đã điều trị tai nạn lao động đối với trường hợp nội trú.
- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa.
- Văn bản đề
thông tư số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21 tháng 5 năm 2012 của Bộ Lao động-TB và XH, Bộ Y tế hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động.
Ngoài việc thực hiện các quy định trên, người dử dụng lao động phải thực hiện đầy đủ các quy định khác của Bộ Luật lao động về An toàn vệ sinh lao động.
Cảm ơn bạn đã gửi câu
Ngày 10/3/2016 trong khi tham gia giao thông bằng xe mô tô trên đường đi làm về từ công ty về nhà, bạn tôi bị tai nạn giao thông do trơn trượt tự ngã, đã được đưa đi cấp cứu nhưng do bị chấn thương quá nặng không qua khỏi, bạn tôi đã mất vào ngày 20/3/2016. Bạn tôi sinh năm 1978 đã làm liên tục theo hợp đồng không xác định thời hạn ở công ty được
thường hoặc trợ cấp cho người lao động.
Do vậy, theo quy định hiện hành, người sử dụng lao động phải chi trả chi phí giám định y khoa để xác định tỷ lệ thương tật lần đầu cho người lao động bị tai nạn lao động.
Hy vọng rằng sự tư vấn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì
Ngày 26/3/2013. Chị Đặng thị Hoài đang đi từ xưởng xuống nhà ăn thì bị 1 chiếc xe tải va quẹt vào từ phía sau gây ra tai nạn (thương tích chân trái). Chiếc xe tải này là xe ngoài vào Cty giao vật tư, không phải xe của Công ty. Vậy tai nạn này có được xem là tai nạn lao động hay không, hình thức bồi thường Cty có phải chịu không.
TNGT trên đường đi từ nhà đến nơi làm việc và ngược lại nếu xảy ra 1 cách hợp lý hợp lệ và phải có biên bản của ngành công an từ cấp huyện trở lên thì được xem là TNLĐ. Nếu đủ điều kiện như trên chị ấy được hưởng TNLĐ của quỹ BHXH chi trả, hưởng 1 lần hay hàng tháng tùy vào kết quả giám định.
Do chưa được cung cấp đầy đủ thông tin nên chúng tôi không thể trả lời chính xác cho bạn được. Bạn cần làm đơn gởi cơ quan BHXH để được giải thích rõ hơn, trong đơn bạn cần nêu rõ:
+ Việc TNGT của bạn có được xem là TNLĐ hay không có nghĩa là cần phải có biên bản TNGT của cơ quan công an có thẩm quyền cấp.
+ Bạn đã nhận trợ cấp BHXH như thế
Cty tôi là doanh nghiệp nước ngoài, tôi là nhân viêc phụ trách làm về các thủ tục liên quan đến các chế độ của công nhân khi công nhân được tham gia BHXH. Trong việc giải quyết chế độ tai nạn lao động cho công nhân, tôi còn thiếu biên bản điều tra tai nạn lao động. Do tôi ko phải người trực tiếp theo dõi về bên mảng an toàn lao động cho công
. Sinh con:
- Sổ BHXH.
- Giấy chứng sinh (bản sao) hoặc Giấy khai sinh (bản sao) của con.
- Nếu sau khi sinh, con chết thì có thêm Giấy báo tử (bản sao) hoặc Giấy chứng tử (bản sao). Đối với trường hợp con chết ngay sau khi sinh mà không được cấp các giấy tờ này thì thay bằng bệnh án (bản sao) hoặc giấy ra viện của người mẹ (bản chính
chứng sinh của con;
b) Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp con chết, bản sao giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết;
c) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra
định sau đây:
a) Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
b) Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ
(tức nghỉ đến 1-8-2013), có đúng không? Có cần có văn bản hướng dẫn của cơ quan chức năng không? Tiền BHXH của tôi sẽ được tính như thế nào? (ptdhien.hag@)
* Trả lời:
Ngày 24/12/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP quy định về chính sách đối với cán bộ công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang (quân đội nhân dân và công an nhân dân) công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (Nghị định 116/2010/NĐ-CP) bao gồm các chế độ như sau: phụ
nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên.
Hy vọng rằng sự tư vấn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những
thai sản không được tính là thời gian đóng BHXH.
Hy vọng rằng sự tư vấn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì xin gửi về báo Đời sống & Pháp luật.
Luật gia ĐỒNG XUÂN THUẬN
nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
Theo thông tin bạn cung cấp thì bạn ký hợp đồng có xác định thời hạn, đến khi xét tuyển biên chế sẽ hết
gia đình chấp nhận. Khi bạn gái tôi quen tôi và chúng tôi có ý định tiến tới hôn nhân, anh ta biết và liên tục có những hành động phá rối và vu khống. Cụ thể như sau: 1) Anh ta viết 1 Blog cá nhân Bịa đặt, vu cáo bạn gái tôi bằng những lời lẽ xúc phạm nhân phẩm cô ấy và gia đình cô ấy với nội dung : + Vu khống bạn gái tôi đã ăn ngủ và nói