Theo qui định tại Điều 635 Bộ luật Dân sự 2005: "Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế, hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết....".
Như vậy, việc cha bạn lập di chúc để lại tài sản cho thai nhi là phù hợp với qui định của pháp luật. Tuy
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình cũng có quy định một số trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế như sau:
Trường hợp trong thời hạn 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có
Nhà tôi ở tỉnh lẻ, có 4 anh chị em, 1 người đi nước ngoài XKLĐ, 2 người có hộ khẩu ở tp HCM. Tôi với người anh đi XKLĐ còn trong hộ khẩu nhà đang ở tỉnh. Nay tôi tính lên Tp HCM làm và nhập hộ khẩu trên này để tiện xin việc làm. Tôi muốn hỏi luật sư như vậy sau này nếu có thừa kế tôi có thiệt thòi gì so với người có hộ khẩu tại nơi tài sản
; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
3. Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di
nếu bố bạn ko xác nhận là mình chỉ đứng tên dùm mà nói là nhà của mình thì phải có chứng cứ chứng minh việc đứng tên dùm. Trong trường hợp ko có chứng cứ chứng minh đứng tên dùm và bố bạn cũng ko thừa nhận thì xem như là nhà của bố và nếu sau này bố mất ko để lại di chúc thì bạn chỉ hưởng được một phần di sản với tư cách là một trong những đồng thừa
Cha mất không để lại di chúc . tài sản có căn nhà đã thế chấp vay ngân hàng . nhà có 4 người con và mẹ . nay đến thời gian đáo hạn . bên ngân hàng và mẹ không bàn bạc trước với em mà kêu lên ký giấy ủy quyền cho mẹ (và mẹ sẽ ủy quyền lại cho 1 người làm dich vụ đáo hạn theo em dc biết) vậy cho em hỏi là khi em ký giấy ủy quyền cho mẹ (để làm
thừa kế mặc dù chúng tôi đã rất nhiều lần yêu cầu và họp gia đình có biên bản vậy có vi phạm pháp luật không Tôi có thể khởi kiện ra Tòa về việc chiếm giữ trái phép số tiền thừa kế của tôi được không?? Theo ý kiến luật sư tôi có nên khởi kiện ra Tòa hay không ?
bố mẹ lên bố mẹ có nói để lại cho tôi mảnh đất mà tôi đang sống cùng bố mẹ, khi bố mẹ tôi qua đời tôi có đến ở với anh hai, trong thời gian đó anh ba đã bán miếng đất mà bố mẹ tôi đã chia cho anh đấy và đến sống tại miếng đất mà bố mẹ nói cho tôi, do trước khi bố mẹ tôi mất không để lại di chúc rằng miếng đất đó để cho tôi ma chỉ nói truyền miệng
Trường hợp ngôi nhà đó là tài sản chung giữa ba bạn và người vợ thứ hai ( là tài sản riêng của một trong hai bên nhưng thỏa thuận là tài sản chung hoặc đó là tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân) thì theo quy định của pháp luật bạn vẫn có quyền hưởng di sản. Việc chia di sản , Tòa căn cứ vào nguyện vọng, điều kiện hiện tại của các bên, trường
sẽ tạo công ăn việc làm cho con em địa phương. Tuy nhiên sau khi đã hoàn thành thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất, gia đình tôi và 2 gia đình nữa đã làm giấy cho Ông A vay lại số tiền bán đất trên với thời hạn 03 tháng (từ 01/06/2005 đến 30/08/2005) lãi suất 1% nhưng sau 03 tháng Ông A không trả được tiền và xin ra hạn đến 01/12/2005 sẽ
các biện pháp bảo vệ đất. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất có liên quan. Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất. Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất, khi hết thời hạn sử dụng đất mà không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền gia
Trong thư gửi chuyên mục ông chưa nêu rõ vi phạm của gia đình về diện tích sử đụng đất không đúng mục đích là bao nhiêu, xây nhà loại nhà gì. Nhưng việc gia đình làm nhà ở trên đất ao mà không được cấp có thẩm quyền cho phép là hành vi vi phạm về chuyển mục đích sử dụng đất được quy định xử phạt tại khoản 4 điều 8 Nghị định 105 ngày 11
Xin luật sư giải thích cho chúng tôi một số từ ngữ, khái niệm về những hành vi vi phạm Luật Đất đai mà chúng tôi là những người nông dân rất muốn hiểu một cách tường tận. Mặc dù ở địa phương chúng tôi qua đài truyền thanh của xã cũng có giải thích vấn đề này. Đối với việc chậm bồi thường khi thu hồi đất của các cán bộ, cơ quan, tổ chức có thẩm
Những vụ án tranh chấp liên quan đến đất đai, khi nào xác định quan hệ pháp luật là tranh chấp thừa kế, tranh chấp nhà ở… Thẩm quyền giải quyết và thời hiệu?
2 âm năm sau chúng em sẽ tổ chức kết hôn. Vậy em đang mong muốn muốn hỏi luật sư liệu bây giờ chúng em chưa đăng ký kết hôn em có được quyền đứng tên trên sổ đỏ đó không và nếu không được em phải làm thủ tục thế nào để được đứng tên trên sổ đỏ đó là 2 người ạ. Em thì có đang dự định sẽ làm đăng ký kết hôn trước để tiện việc làm nhà và chuyển đổi
Gia đình tôi đang vướng vào 1 việc như sau rất cần được tư vấn: - Gia đình tôi hiện sống trong 1 khu tập thể gồm hơn 30 hộ dân nghèo ( Công nhân được xí nghiệp phân nhà từ những năm 80 ) Thời điểm đấy mỗi nhà đc phân khoảng 20m2 - Mọi sinh hoạt đều chung: Nhà tắm chung của khu, khu vệ sinh chung, bể nước chung ) - Sau này ( trước năm 93 ) do
Nội dung bạn hỏi được quy định tại Luật thi hành án dân sự như sau:
"Điều 74. Cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung
1. Trước khi cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành án với người khác, kể cả quyền sử dụng đất, Chấp hành viên phải thông báo cho chủ sở hữu chung biết việc cưỡng chế.
Chủ sở hữu chung
hiện đc, và tất cả đều không đồng ý. Nên 7 người quyết định viết đơn thưa kiện thì lúc này Sở tài nguyên môi trường mới nói là thủ tục giấy tờ xong hết chỉ còn đưa ra chủ quyền mới thôi. Đất này là bà nội đứng tên nhưng lén cho trong khi không có sự đồng ý của tất cả các con. Khi lên xã hỏi thì người ta kêu vì giấy chủ quyền ghi người đứng tên là Bà