Công ty tôi kinh doanh về lĩnh vực vận tải có trụ sở tại Đông Anh, Hà Nội, tuy nhiên công ty có phương tiện thường xuyên phải vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ từ cảng Hải Phòng về Hà Nội và vận chuyển đến các tỉnh khác trên cả nước. Vậy tôi phải nộp hồ sơ xin cấp giấy phép vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ tại đâu?
Căn cứ các điều kiện đối với phương tiện vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ được quy định tại Điều 6 Thông tư số 66/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an, đối chiếu với các điều kiện phương tiện vận chuyển của anh Hùng, Cảnh sát PC&CC thành phố Hà Nội trả lời như sau:
- Các điều kiện đảm bảo: Ống xả đặt ở gầm xe, ngăn cách với thùng
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 6 và điểm a khoản 8 Điều 23 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"6. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
đọng kho ngoại quan của Hội đồng xử lý hàng tồn đọng kho ngoại quan theo quy định của Bộ Tài chính.
Riêng đối với xe thuộc danh mục cấm nhập khẩu theo quy định của Chính phủ phải có quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước của Cục Hải quan (hồ sơ đăng ký theo quy định tại điểm 3.3.7 khoản 3 Đều này).
3.3.10. Xe thuộc diện xử lý hàng tồn đọng
Vào thời điểm tháng 9 năm ngoái (2012) Tôi có cho anh A mượn 8.000.000đ, anh A có viết cho tôi 1 tờ giấy vay mượn tiền và có để lại 1 chiếc xe máy yamaha exciter, không để lại cà vẹt xe máy (anh A nói chủ sở hữu chiếc xe máy là mẹ của anh A) trị giá 51.000.000 làm vật tín chấp. Vào sáng hôm đó, tức là 3 ngày sau khi tôi cho anh A vay tiền, tôi
triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.".
Hành của chồng bạn có thể bị xử lý theo khoản 2, Điều 133 BLHS nêu trên với tình tiết định khung tăng nặng là số tiền chiếm đoạt từ 50 trđ đến dưới 200 trđ hoặc tái phạm nguy hiểm.
Việc phân biệt tái phạm, tái phạm nguy hiểm được Bộ
tại khoản 2 Điều 60 Luật giao thông đường bộ: “Người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, việc khám sức khỏe định kỳ đối với người lái xe ô tô và quy định về cơ sở y tế khám sức khỏe của người lái xe
việc thực hiện một số quy định của BLTTHS năm 2003 quy định:
Chỉ được bắt khẩn cấp khi có đủ tài liệu chứng minh việc bắt khẩn cấp thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 81 của BLTTHS. Nếu bắt khẩn cấp theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này thì trong hồ sơ phải có tài liệu chứng minh các căn cứ để cho rằng người đó đang
Chào Luật sư, mong luật sư tư vấn giúp tôi. 1) Ba tôi mất không để lại di chúc, gia đình tôi đã làm thủ tục phân chia tài sản tại văn phong công chứng và tôi được nhận thừa kế 1 chiếc xe máy do ba tôi đứng tên, đã hoàn tất thủ tục thừa kế 4 tháng trước. Bây giờ tôi muốn sang tên thì như thế nào, thủ tục ra sao? 2) Chị gái tôi cũng được nhận
Ngân hàng A và Ngân hàng B cùng nhận bảo đảmbằng tài sản của doanh nghiệp H. Ngân hàng A nắm giữgiấy tờ chứng minh về quyền sở hữu đối với tài sản bảo đảm nhưng hợp đồng bảo đảm ký kết giữa ngân hàng A và doanh nghiệp H chưa được đăng ký giao dịch bảo đảm. Trong khi đó, hợp đồng bảo đảm được ký kết giữa Ngân hàng B và doanh nghiệp H được đăng ký
Trong công ty cổ phần thì Hội đồng quản trị quyết định thời điểm, phương thức và giá chào bán cổ phần trong số cổ phần được quyền chào bán.
Giá chào bán cổ phần không được thấp hơn giá thị trường tại thời điểm chào bán hoặc giá trị được ghi trong sổ sách của cổ phần tại thời điểm gần nhất, trừ những trường hợp sau đây:
a) Cổ phần chào
Tôi là đại lý thức ăn thủy sản, có bán thức ăn cho vợ chồng ông A và bà B ,hợp đồng đến chừng nào thu hoạch cá mới trả tiền , sao một thời gian thì vợ chồng họ đã thu hoạch cá nhưng chỉ trã tôi chỉ 50% số tiền nợ mua thức ăn ,số tiền còn lại họ chi vào khoảng khác , vợ chồng ông A và bà B thỏa thuận bán cho tôi một cái bè nuôi cá có giá trị 800
tiến hành các hoạt động ghi trong quyết định xử phạt.
4. Đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, nếu cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có khả năng thực tế gây hậu quả tới tính mạng, sức khỏe con người, môi trường thì người có thẩm quyền phải thông báo bằng văn bản việc tước giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn
GD&TĐ - Một số giáo viên ở Lào Cai hỏi: Chúng tôi được điều động lên công tác ở vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Lào Cai. Vậy chúng tôi được hưởng những chế độ gì khi nghỉ phép?
GD&TĐ - Trường hợp nào người lao động được thanh toán tiền lương cho những ngày được nghỉ phép hàng năm nhưng chưa nghỉ hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm? Nguyễn Huyền Trang (nguyenhuyentrang@gmail.com)
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Duyền, giáo viên trường THCS Lê Hoàn, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, từ năm học 2012 - 2013, nhà trường nơi bà Duyền giảng dạy quyết định chỉ chi trả tiền nghỉ phép hè khi giáo viên về nghỉ tại nơi cha mẹ sinh sống, hoặc các trường hợp giáo viên còn cha, còn mẹ. Tuy nhiên, trường hợp bà Duyền, cha mẹ bà ly dị từ khi
GD&TĐ - Tôi là Phó Hiệu trưởng của một THPT, Kiêm Bí thư chi bộ nhà trường. Hiện nay tôi dạy một lớp với số tiết là 5 tiết/tuần thì tôi có được thanh toán tiền thừa giờ không? - Lê Văn Minh (levanminh.thbt@gmail.com)
Tôi là giáo viên công tác tại huyện A Lưới (hệ số khu vực 0,7) tỉnh Thừa Thiên Huế, được Hiệu trưởng cấp giấy nghỉ phép tại tỉnh Hà Tỉnh về thăm quê chồng theo Thông tư số: 141/2011/TT-BTC. Nhưng tôi đi bằng phương tiện tàu chất lượng cao mua vé tuyến Huế - Vinh và ngược lại. Khi nộp giấy phép và vé tàu xe để thanh toán thì kế toán nhà trường
Tôi có đăng ký mua 10% tổng số cổ phần của một công ty cổ phần mới thành lập. Đến nay là 12 tháng, tôi mới thanh toán số tiền tương ứng 5% cổ phần đăng ký. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có quyền lợi, trách nhiệm tương ứng với số cổ phần đã đăng ký (10%) hay với số cổ phần đã thanh toán (5%)? (Trần Văn Trung - Hải Dương)
hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm là tiền lương quy định tại Khoản 3 Điều này chia cho số ngày làm việc bình thường theo quy định của người sử dụng lao động của tháng trước liền kề trước thời điểm người sử dụng lao động tính trả, nhân với số ngày chưa nghỉ hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm.” (Khoản 3, Khoản 4 Điều 26).
Như vậy