vi phạm như vậy hình thức xử lý sẽ như thế nào. Người vi phạm đã phạm vào điều luật nào của nhà nước Với hình thức như vậy có thể khởi kiện và truy tố trách nhiệm hình sự hay không.
Tôi xin được hỏi như sau: Gia đình chồng tôi có 1 mảnh đất 400m2 do bà nội chồng tôi đứng tên. Bà có 6 người con, 2 trai và 4 gái, bố chồng tôi đã mất và bà ở với mẹ chồng tôi vì bà là dâu trưởng. Mảnh đất này mẹ chồng tôi là người đóng thuế đất mấy chục năm nay. Chú chồng tôi đã được bà cho đất bán đi ở chỗ khác. Mảnh đất hiện tại bà đã tuyên
để lại di tặng. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản đối với phần được di tặng, đây là căn cứ xác định sự khác biệt giữa người được tặng với người được thừa kế theo di chúc.
di chúc miệng
Đối tượng di tặng có thể là hiện vật, là khoản tiền mà người lập di chúc di tặng cho một hoặc nhiều người mang ý nghĩa để kỉ niệm
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
quyền xử phạt đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy thực hiện các hành vi vi phạm sau đây:
- Bấm còi trong thời gian từ 22h ngày hôm trước đến 5h ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ
liên quan đến TTATGT đường bộ,
Theo đó, cảnh sát cơ động có thẩm quyền xử lý những hành vi sai phạm sau:
- Đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy mà không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định.
- Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư.
- Dừng
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
đình, cá nhân.”
Và theo điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 107/2007/NĐ-CP quy định Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của công dân là một trong các giấy tờ sau đây:
“- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ;
- Giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo
của đất nước, bảo vệ lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn bảo vệ những người không có khả năng tự vệ.
Khi áp dụng trường hợp phạm tội này cần chú ý một số điểm sau:
- Việc xác định tuổi của người bị hại là trẻ em là một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hồ sơ vụ án nhất thiết phải có giấy khai
người dân trong xã ra cản trở. Lấy lý do là việc thu hồi đất và đền bù không thoả đáng, một số đối tượng quá khích đã xúi giục nhân dân tụ tập, cản trở hoạt động của chủ đầu tư, phá các xe chuyên dùng san ủi đất và một số máy móc khác, đuổi đánh những cán bộ của tỉnh, huyện đang làm nhiệm vụ giữ trật tự. Thậm chí có một số người còn ném chai xăng vào
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính Phủ hoặc UBND cấp tỉnh bảo lãnh đối với các trường hợp xin hồi hương để tham gia xây dựng đất nước như: có vốn đầu tư, chấp nhận việc sử dụng trình độ học vấn hoặc tay nghề cao tại một cơ sở thuộc ngành hoặc địa phương. Trường hợp hồi hương vì mục đích đoàn tụ gia đình thì phải có thân nhân đủ 18 tuổi có hộ khẩu
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc UBND cấp tỉnh bảo lãnh đối với các trường hợp xin hồi hương để tham gia xây dựng đất nước như: có vốn đầu tư, chấp nhận việc sử dụng trình độ học vấn hoặc tay nghề cao tại một cơ sở thuộc ngành hoặc địa phương. Trường hợp hồi hương vì mục đích đoàn tụ gia đình thì phải có thân nhân đủ 18 tuổi có hộ
tiếp đến quyền lợi của mình vì sợ liên lụy đến bản thân. Thậm chí có nhiều vụ việc vi phạm pháp luật trực tiếp xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình nhưng công dân cũng không dám tố cáo vì đối tượng sử dụng các thủ đoạn che giấu hành vi vi phạm bằng cách mua chuộc, đe dọa và thực hiện các hành vi bạo lực khiến cho công dân hoang mang, lo sợ
Thưa luật sư, Gia đình tôi ở phường Quang Trung, TP Thái Nguyên. Gia đình có 1 thửa đất liền kề đất ở, khoảng 1000 m2. Đây là đất khai hoang từ năm 1990. Khoảng 200 m2 đất nằm trong hành lang lưới điện 35KV đã có từ trước khai hoang. Tất cả 1000 m2 này được sử dụng để trồng cây và đào ao thả cá. Năm 2005, TP có lắp 1 đường điện 35KV (cao khoảng
có phát mại được để trả nợ vay ngân hàng hay không (vì tôi có đi hỏi thì được trả lời là chỉ được bán cho người có hộ khẩu ở khu 2, phường Vân Phú - như vậy là rất khó khăn trong việc tìm người mua). Nếu bán qua kênh phát mại qua tòa án thì có bị giới hạn đối tượng mua không? Trong trường hợp giao trả đất cho Ban quản lý dự án Đền Hùng thì mức bồi
chết và phần mái ngói bị vỡ và bà Tài phải chặt ngay những cành xoan còn vươn sang phần đất nhà bà. Bà Tài không đáp ứng yêu cầu của bà Thoa. Bà Tài cho rằng, do trời mưa nên cây bị gãy, đó là hiện tượng khách quan xảy ra ngoài ý muốn nên bà không có lỗi. Trong tình huống này, ông Trưởng xóm cần hoà giải như thế nào?
toán số tiền đền bù 4 triệu đồng nhưng đến tháng 7/2005, biết được việc UBND thị xã A có chủ trương yêu cầu UBND thị trấn X phải thu hồi một số khoản đền bù thu hồi đất đã cấp không đúng đối tượng, ông Thanh đã tự ý đến nhà ông Khuông yêu cầu nộp lại 2 triệu trong tổng số 4 triệu mà gia đình ông Khuông đã được đền bù trước đó. Ông Khuông đã buộc phải
- Theo điều 32 BLLĐ, điều 7 nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 9-5-2003 của Chính phủ (quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về hợp đồng lao động), người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) thỏa thuận về việc làm thử, thời gian thử việc, về quyền và nghĩa vụ của hai bên.
Thời gian thử việc không được quá 60 ngày