đến là trường hợp hàng hóa mua bán mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì quyền sở hữu được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với hàng hóa đó.
Trường hợp hàng hóa mua bán mà khi giao nhận dịch chuyển được về mặt cơ học như quần áo, giày dép, sách, vở,… thì quyền sở hữu hàng hóa được chuyển
phù hợp với hiện trạng xây dựng và hợp đồng đã ký; danh sách các căn hộ, công trình xây dựng để bán (có các thông tin số hiệu căn hộ, diện tích đất, diện tích xây dựng và diện tích sử dụng chung, riêng của từng căn hộ); trường hợp nhà chung cư thì sơ đồ phải thể hiện phạm vi (kích thước, diện tích) phần đất sử dụng chung của các chủ căn hộ, mặt bằng
Chào Luật sư ạ! Tôi có một vấn đề mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Gia đình tôi đang làm thủ tục xin chấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi làm thủ tục, phòng Địa chính có yêu cầu mẹ tôi xuất trình bản photo Chứng minh nhân dân của bố tôi. Tuy nhiên, bố mẹ tôi lấy nhau không có đăng ký kết hôn và hiện đã ly thân. Bố mẹ tôi có 2 người con là
- Việc chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trên địa bàn thành phố Hà Nội được quy định tại Điều 12, Quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; đăng ký biến động về sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước
Chính phủ ban hành Quyết định số 201/CP) đến trước ngày 15/10/1993 (ngày Luật Đất đai năm 1993 có hiệu lực)
Pháp luật thời kỳ này nghiêm cấm việc mua, bán phát canh thu tô chuyển nhượng đất đai dưới mọi hình thức; do đó, khi có tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, Toà án giải quyết như sau:
A. Về nguyên tắc chung
Chào Luật sư, Tôi có vấn đề liên quan đến đất đai xin ý kiến góp ý của Luật sư như sau: Năm 2012, công ty tôi có mua một mảnh đất nông nghiệp của người dân với diện tích 4,1 ha, số tiền là 1 tỷ; công ty đã làm hợp đồng mua bán và trao cho người dân số tiền là 600 triệu. Tuy nhiên, sau thời gian đó đến nay, do người trực tiếp ký hợp đồng mua bán
để lại và nơi có di sản;
– Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Như vậy, thư từ qua lại giữa ba bạn và người cháu không phải là di
cả bố mẹ tôi đã viết thì có cần phải họp toàn thể gia đình để lấy chữ ký của tất cả anh chị em trong gia đình hay không? (Bố mẹ tôi có 7 người con, 3 trai 4 gái đều đã có gia đình và đất ở riêng rồi). Nếu mẹ tôi không cho cháu nội nữa mà muốn bán mảnh đất trên thì có cần sự đồng ý của các con hay không? Rất mong luật gia tư vấn giúp gia đình tôi
Có một thực tế là hiện nay ngày càng có nhiều thanh niên, học sinh, sinh viên có nguyện vọng tham gia và phục vụ lâu dài trong quân đội dù biết kỷ luật quân đội là “kỷ luật sắt”, theo chúng tôi đây là tín hiệu đáng mừng thể hiện nhận thức về trách nhiệm và lý tưởng của thanh niên đối với Tổ quốc. Hàng năm, việc gọi công dân nhập ngũ được tiến
nghiệp, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật và người hưởng lương từ ngân sách nhà nước, kể cả người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong quân đội nhân dân và công an nhân dân;
Các đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này công tác ở các xã không thuộc diện đặc biệt khó khăn thuộc các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực. Về người làm chứng cho việc lập di chúc, Điều 654 Bộ Luật Dân sự quy định mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật
Kính thưa luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi một việc như sau: Vào năm 2002 gia đình tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất ở, nhưng vì con đường vào nhà tôi chỉ khoảng chưa đến 1m, nên tôi đã viết giấy mượn đường đi của nhà ông bên cạnh để đi là 3m, và tôi đã đi trên con đường đó tới nay, đầu năm 2015 tôi đã đăng ký cấp bìa đỏ, và đã được cấp
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
d) Di sản để lại và nơi có di sản;
đ) Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
2. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di
Di chúc được lập ra không phải ngay lập tức có hiệu lức mà nó chỉ ghi nhận ý chí cá nhân của người lập di chúc tại thời điểm lập di chúc, di chúc chỉ phát sinh hiệu lực sau khi người lập di chúc chết. Vì vậy khi còn sống người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế hay hủy bỏ di chúc, không ai có quyền vi phạm quyền tự do thể hiện ý chí
và chị tôi có được hưởng hết chỗ đất của bố mẹ tôi đã để lại hay không?Nếu không được hưởng thì vì sao?và tờ giấy bố tôi để lại có hiệu lực gì trước pháp luật không trong đó có cả chữ ký của bố tôi và anh chị em trong gia đình.
lập di chúc; - Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Ngoài ra, di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi
Theo Khoản 1 Điều 26 Quy định số 181/ 2013/QĐ-TW của Bộ chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định:
“Đảng viên vi phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng hoặc vi phạm trong trường hợp sinh con thứ ba (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách: …..”
Căn cứ tại Điểm c
đương sự hiểu là không thể thụ lý giải quyết yêu cầu của bà Cờ, bà Bống về việc huỷ bỏ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã được cấp cho ông Nam và bà Hò;
Thứ hai, tranh chấp của bà Bống, bà Cờ với bà Hò về quyền sử dụng đất là tranh chấp về quyền thừa kế. Hơn nữa, vụ việc này có tính phức tạp vì liên quan đến việc xác định các chứng cứ về nguồn