Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động giám định tư pháp?
bồi thường cho đối tác), thì anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn 10 triệu đồng, nếu lớn hơn phải có
bản của Bà cô để lại cho 2 con tôi có hiệu lực không? Số tiền 70.000.000 đồng vay của tôi phải giải quyết như thế nào khi cô tôi đã chết? Tôi xin chân thành cảm ơn.
hiện khi có nghi ngờ chữ ký trong văn bản di chúc không phải là chữ ký của bố bạn trên cơ sở có yêu cầu giám định của gia đình bạn.
Do vậy, nếu di chúc của bố bạn hợp pháp theo quy định của pháp luật thì em gái bạn có quyền tiến hành các thủ tục theo quy định của pháp luật để trở thành chủ sỡ hữu căn nhà. Tuy nhiên, chúng tôi lưu ý bạn vấn đề như
kháng cáo hoặc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, từ đó vụ án sẽ không bị kéo dài. Hoặc giả sử, nếu bản án bị kháng cáo hoặc kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm thì cũng không mất công sức, thời gian và tiền của Nhà nước cũng như của những người tham gia tố tụng.
Việc xét xử ở cấp sơ thẩm là hành vi khởi kiện, là cơ sở làm phát sinh
quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba
Bản chất đây là một trường hợp thoả thuận trong thi hành án dân sự nên nội dung và hình thức thoả thuận cũng phải tuân thủ các quy định chung về thoả thuận thi hành án.
+/ Người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan Thi hành án không tiếp tục tổ chức thi hành nữa, trừ trường hợp việc đình chỉ thi
không thụ lý mà yêu cầu cơ quan em phải nộp đơn khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện T (địa điểm thi công công trình). Xin hỏi: Tòa án nơi cơ quan em đóng trụ sở không thụ lý vụ án có đúng quy định của pháp luật hay không? 2. Năm 2006 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty B) để thi công xây dựng công trình Y (sử dụng vốn
lịch thi sát hạch tại trung tâm đào tạo lái xe ô tô tại Hải Phòng, chị lại yêu cầu chồng em và em cậu nộp nốt số tiền còn lại là 4,5tr/bộ x 2 = 9 triệu đồng (em gửi qua tài khoản ngân hàng mang tên Trịnh Thị Hằng - có chứng từ) . Sau đó chồng và em trai e có xuống trung tâm để thi. Nhưng từ đó đến nay đã 1,5 tháng mà chưa nhận được bằng. Gọi điện cho
, nghĩa vụ của đương sự
1. Các đương sự có các quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng.
2. Khi tham gia tố tụng, đương sự có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu theo quy định của Bộ luật này;
b) Cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Tôi cho người họ hàng vay tiền để làm ăn. Gia đình họ thế chấp tài sản cho tôi là quyền sử dụng đất. Hai bên lập hợp đồng rõ ràng (ký tên và lăn tay) nhưng không công chứng. Nay, họ thông báo cho tôi là họ không có khả năng trả nợ. Vậy: 1. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền vốn của mình. 2. Với hợp đồng vay và thế chấp tài sản đó, tôi phải làm
và hứa đến muộn nhất trong tháng 05/2011 sẽ thanh toán toàn bộ tiền còn lại khoảng 1.1 tỷ. Nhưng đến tháng 08/2012, chủ đầu tư đã bàn giao căn hộ cho khách hàng mới nhưng không trả tiền và tránh né chúng tôi. Xin cho hỏi: việc làm trên của chủ đầu tư có phải là lừa đảo chiếm dụng tài sản của công dân không? Chúng tôi có thể tố cáo hay khởi kiện ở
Bạn thân mến, do thời điểm bạn cho vay là từ năm 2005, thời hạn một năm nên quyền khởi kiện của bạn phát sinh từ thời điểm hết 1 năm đó, tức là năm 2006, luật áp dụng ở đây là Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, chưa sửa đổi, bổ sung. Căn cứ theo Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 quy định:
“Điều 159. Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu
thường xuất hiện khi cá nhân sinh ra và mất đi khi cá nhân đó chết. Khác với NLPLDS của cá nhân, NLPLDS của tổ chức xuất hiện khi tổ chức được thành lập và mất đi khi tổ chức đó chấm dứt hoạt động. NLPLDS của hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ gia đình với tư cách chủ thể. Còn đối với tổ hợp tác, NLPLDS của tổ hợp tác phát sinh
tài sản của người đó.
3. Yêu cầu tuyên bố một người mất tích, huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích.
4. Yêu cầu tuyên bố một người là đã chết, huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết.
5. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định về dân sự, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự
vụ việc để áp dụng “nghệ thuật” hoà giải, tránh vội vàng, nôn nóng, “chụp mũ” hoặc làm tổn hại đến danh dự, tự ái cá nhân của các bên.
– Khi hoà giải tại gia đình (hoặc nơi do các bên tranh chấp yêu cầu), chủ yếu dùng tình cảm, uy tín, lẽ phải để thuyết phục các bên, không nên hình thức, phức tạp hoá trong khâu tổ chức thực hiện.
– Tuỳ
tôi có gửi đơn đến UBND xã yêu cầu hòa giải nhưng không thành và sau đó ba tôi gửi đơn đến tòa án huyện yêu cầu chia phần tài sản nói trên. Tòa án huyện yêu cầu phải có giấy xác nhận tài sản chung của nội tôi để lại (có chữ ký của 3 anh em) nhưng do mâu thuẫn nên chú tôi không đồng ý ký giấy xác nhận tài sản chung. Toàn bộ tài sản trên hiện đều do
Tôi là người Việt Nam có quốc tịch Hoa Kỳ, kết hôn với người Việt Nam. Hiện nay vợ tôi vẫn sinh sống và làm việc tại Việt Nam và muốn nhận đứa cháu trai 13 tuổi, gọi vợ tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Làm ơn cho tôi biết thủ tục và giấy tờ cần thiết để vợ tôi nhận con nuôi? Xin chân thành càm ơn.
có thể nộp thiếu thẻ thường trú trong trường hợp này được không? Còn giấy tờ chứng minh quan hệ có nhất thiết phải nộp hoặc tôi có thể dùng hình chụp của gia đình chúng tôi chụp chung được hay không? Cháu bé chỉ mới được sinh cách đây 1 tháng nên tôi có thể đăng ký khai sinh và nhận cha/mẹ/con cùng một lúc được không và trình tự như thế nào? Vì thời
Xin chào tôi có một vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi vào làm cho một Cty tư nhân và được ký hợp đồng lao động thời hạn là 03 năm. Thời gian đầu thì Công ty trả lương tôi rất đầy đủ, hình thức trả lương bằng tiền mặt. Nhưng sau nửa năm làm việc thì Cty bắt đầu có dấu hiệu nợ lương tôi. Hằng tháng tất cả nhân viên chúng tôi đều chỉ được lãnh
Cho tôi xin hỏi: gia đình tôi có 5 anh em ruột, cha mẹ chết năm 2007, có để lại tài sản (không có di chúc) là đất ở và ruộng. Hiện nay chúng tôi muốn phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật. Nhưng chỉ có 4 người đồng ý đến UBND xã làm hợp đồng phân chia, còn một người anh không chịu đến ( không rõ lý do) mong các Luật Sư tư vấn giúp. Cho tôi hỏi