còn khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽ có các biện pháp xử lý như:
- Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho mẹ bạn (nếu có thỏa thuận).
- Xử lý tài sản mà mẹ bạn đã cầm cố, thế chấp (nếu có thỏa thuận).
Tài sản bảo đảm sẽ được xử lý theo phương thức do các bên đã thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của pháp
Chị em vay vốn ngân hàng không có thế chấp mà giờ chị em mất khả năng chi trả, và hiện chị ấy đang định cư ở nước ngoài vậy người nhà có liên quan gì không? Gửi bởi: Nguyễn Hồng Sơn
tôi không tiến hành kê khai hóa đơn bán ra không chịu thuế GTGT, cụ thể là mặt hàng đậu nành, ngũ cốc sống chưa qua chế biến cho khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp lên bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra theo mẫu PL01-1/GTGT, vậy chúng tôi kê khai như vậy có chính xác không? 3.3 Công ty chứng tôi đang sử dụng hóa đơn tự in, nếu lúc in
pháp tại Việt Nam để:
+ Thực hiện dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh (vay vốn đầu tư tài sản cố định);
+ Thực hiện phương án sản xuất kinh doanh (vay vốn lưu động)
Theo đúng quy định của pháp luật (kể cả các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
Ngân hàng X là ngân hàng giám sát của Quỹ đầu tư chứng khoán M. Vậy, trong trường hợp này, Ngân hàng X có được mua chứng khoán của Quỹ đầu tư chứng khoán M hay không?
trên không chấp nhận cho em gia hạn tạm trú tại địa chỉ trên vì cho rằng em là người vi phạm pháp luật hình sự về kinh tế, nói chung là nói em nói chuyện láu cá trong khi em trả lới đầy đủ câu hỏi anh ấy hỏi.... Anh CA đó làm việc như thế là đúng hay sai? CA có quyền từ chối với lý do đó hay không? Vì hiện tại em đâu có mất quyền công dân đâu mà lại
Chào luật sư! Luật sư cho em hỏi? 1./ Công ty em có giao dịch thanh toán tiền hàng cũng như các giao dịch khác tại các ngân hàng bên E có quan hệ. Tuy nhiên, một số ít ngân hàng khi Công ty em thực hiện xong các giao dịch, ngân hàng trả chứng từ (bao gồm cả giấy báo, sổ phụ ngân hàng..) cho bên em nhưng ko có bất cứ dấu đỏ hoặc chữ ký của kế
nghiệp đó giả mạo chữ ký. Nhưng không hiểu sao ngân hàng vẫn cho vay. Bây giờ doanh nghiệp đó phá sản, liệu tài sản của tôi có bị ngân hàng niêm phong bán đấu giá không ạ?
Gia đình bà Trần Kim Ngoạ (tỉnh Đồng Tháp) vay vốn theo chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Hồng Ngự để cho người con lớn đi học. Hiện người con này chưa có việc làm, nhưng gia đình vẫn trả lãi khoản vay đầy đủ. Vừa qua, gia đình tiếp tục vay vốn cho người con thứ hai đi học. Khi bà Ngọa đến
. Hiện nay bên A phát hiện Giám đốc ngân hàng và đại diện của bên B có dấu hiệu lạm dụng chiếm đoạt tài sản sử dụng vào mục đích cá nhân và hiện nay không có khả năng trả lại số tài sản đó. Trong trường hợp này bên A chúng tôi phải làm như thế nào? Ai là người chịu trách nhiệm thanh toán số tiền đó cho chúng tôi? Giả sử nếu công ty B và cả ngân hàng
Căn cứ pháp lý: Luật ngân hàng nhà nước 2010
Ngân hàng là Tổ chức kinh tế có đối tượng trong các giao dịch nghề nghiệp là tiền tệ.
Vào thời kì Trung cổ, do sự phát triển của sản xuất và giao lưu hàng hóa, một tầng lớp thương nhân xuất hiện với vai trò là trung gian trong việc đổi các đồng tiền khác nhau. Nghề đổi tiền ra đời đầu tiên ở
Hiệp hội ngân hàng Việt Nam là Tổ chức tự nguyện phi Chính phủ do các ngân hàng lập ra, nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ nhau để thúc đẩy, phát triển nghề nghiệp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hội viên.
Hiệp hội ngân hàng Việt Nam được thành lập ngày 14/05/1994.
Hiệp hội có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản tại ngân hàng
Tôi đang giải quyết một vấn đề liên quan đến tranh chấp giữa 1 ngân hàng cổ phần và 1 cá nhân. đầu năm 2011 gia đình ông A có thế chấp cho ngân hàng TMCP X ( sau đây gọi là ngân hàng ) một mảnh đất được định giá 2 tỷ đồng để vay dài hạn 1 khoản 820 triệu đồng. Thời gian trả nợ là 9 năm ( từ năm 2011 đến 2019) lịch trả nợ được chia thảnh 96 kỳ
Chào luật sư, Hiện nay bố tôi đang làm giám đốc 1 doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đã tồn tại được 13 năm. Tuy nhiên, do trước đây đầu tư sai hướng gây tổn thất, cộng với việc khủng hoảng kinh tế và nhiều khó khăn khác xảy đến nên doanh nghiệp đến nay không còn khả năng trả nợ. Hiện số nợ đã lên đến hơn 20 tỷ đồng. Gia đình tôi xác định
Chào Luật sư! theo thông tư 32 thì gói 30.000 tỷ? Nhà nước hỗi trợ cho nhân dân xây dựng sửa chữa lại nhà cửa. vây bây giờ gia đình tôi muốn vay trước hết là cần những thủ tục gì? Và có thể vay được ở những ngân hàng nào? Có cần thiết thế chấp tài sản ko? Nhưng nếu đã vay tiền để xây nhà thì chứng tỏ nhà cửa của tôi ko có giá trị cao để thế
không còn khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽ có các biện pháp xử lý như:
- Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho mẹ bạn (nếu có thỏa thuận).
- Xử lý tài sản mà mẹ bạn đã cầm cố, thế chấp (nếu có thỏa thuận).
Tài sản bảo đảm sẽ được xử lý theo phương thức do các bên đã thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của
bắt đầu thi công và chưa hoàn thiện. Vậy: HTX A có được thế chấp tài sản là công trình trên đất đó không? Cơ quan có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản này là cơ quan nào?
Gia đình em có cho 1 doanh nghiệp mượn sổ đỏ để thế chấp ngân hàng. Vì doanh nghiệp đó mất khả năng thanh toán với ngân hàng thì sổ đỏ đó của gia đình em như thế nào ạ?
trách nhiêm sao ngân hàng k kiểm tra kỹ hay do đút lót này nọ mà làm k đúng sự thật). Khi nhà e k trả đk ngân hàng lấy đất của bố e (A).... thì bên tài sản của đất cô e (B) Có bị ảnh hưởng mà thu hồi ì không ạ Khi đi vay mẹ e không có ký kết hay đi nhưng vẫn có chữ kỹ của mẹ e nhưng không biết từ đâu. Chị gái e đủ 18t nhưng cũng không hề biết gì. Thủ