Khoản 1 Điều 687 Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 quy định vấn đề này như sau:
“Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương
Luật sư cho tôi hỏi thủ tục, giấy tờ trong việc nhận sản thừa kế của người đã chết không có di chúc: - Hộ gia đình tôi có có GIấy Chứng nhận quyền sử dụng đất ở năm 2003. Ở bìa ghì là " Hộ gia đình ông Nguyễn Văn A- bố đẻ của tôi. - Tại thời điểm 2003, Hộ khẩu gia đình tôi gồm: Bà nội, bố, mẹ, và 3 người con. - Năm 2012, bà nội
Hai vợ chồng đã chia tài sản chung và đang làm thủ tục ly hôn, mà người chồng chết thì việc chia thừa kế di sản của người chồng sẽ giải quyết như thế nào?
Điều 641 Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định, trong trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc được coi là chết cùng thời điểm do không thể xác định được người nào chết trước (sau đây gọi là chết cùng thời điểm) thì họ không được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó
bà có thể tự thỏa thuận việc phân chia di sản. Trường hợp không thể thỏa thuận được và có phát sinh tranh chấp, thì có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Theo Điều 136 Luật Đất đai và Điều 25, Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự, nếu cha mẹ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1
Ba mẹ tôi nay đều đã qua đời, không để lại di chúc. 5 anh em chúng tôi dự định chia thừa kế tài sản của ba mẹ tôi để lại, nhưng trong việc này có nhiều quan điểm bất đồng. Do đó, chúng tôi có thể nhờ người có uy tín đứng ra chia thừa kế hay không? Cách thức phân chia như thế nào?
luật Dân sự đã có quy định trường hợp có người thừa kế mới sẽ được giải quyết như sau:
Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó
thành trong thời kỳ hôn nhân: phải xem xét việc dượng bạn đưa tài sản nhận được do thừa kế để sử dụng chung có thỏa thuận gì với mẹ bạn không? tại sao khi làm thủ tục cấp Giấy CN quyền SDĐ lại chỉ ghi tên một mình? và một số thông tin liên quan thì mới có thể biết được mẹ bạn có được nhận phần tài sản sau hôn nhân hay không?
1. Nếu di chúc mà Ông/bà lập có hiệu lực (cả 2 đều đã chết) mà con chưa đủ 18 tuổi thì việc khai nhận di sản phải thông qua người giám hộ. Người giám hộ có thể là người ngòai nếu không còn cha mẹ, anh chị em ruột, cô di chúc bác, ông bà nội ngọai.
2. Người giám hộc chỉ có thể bán tài sản của người được giám hộ để phục vụ cho người được giám
Kính chào luật sư, Mong luật sư giải đáp dùm thắc mắc như sau: 1/- Ba tôi mất năm 2008, tài sản để lại là 01 căn nhà, những người thừa kế gồm má tôi và 05 anh chị em. Tháng 09/2012, chúng tôi đã đến Phòng Công chứng, làm văn bản khai nhận di sản, văn bản thỏa thuận về việc hoàn tất thủ tục đăng ký thừa kế. Riêng văn bản thỏa thuận về việc hoàn
Xin chào, mình có 1 câu hỏi là mình là con một trong gia đình và đã lập gia đình. Khi lập gia đình do là con gái 1 nên chồng mình về ở rể được 1 năm thì ba mẹ mới xây nhà lên. Trong suốt thời gian qua do nhà có cơ sở kinh doanh nên ba mẹ và hai vợ chồng mình cùng kinh doanh. Hiện tại ông bà đã lớn tuổi muốn lập di chúc để lại toàn bộ gia sản
Tôi chưa cần bàn đến nội dung vụ việc, thì vụ kiện này Tòa án sẽ không thụ lý giải quyết vì bà bạn mất vào tháng 05/2001 như vậy đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế (10 năm kể từ ngày người để lại di sản mất). Còn đối với việc chia tài sản chung là không thể, khi cha bạn không thừa nhận đây là tài sản của bà nội bạn hay những người
Chào luật sư! Tôi muốn hỏi,bố chồng tôi có 2 đời vợ,người vợ đầu có 1 con trai được 2 tuổi thì bà mất rồi lấy mẹ chồng tôi và có 3 người con,người con riêng của bố cũng ở chung với mẹ đến khi trưởng thành. Hiện mẹ chồng tôi đã mất được 6 năm. Nay vợ chồng Tôi đang sống cùng bố chồng Tôi tại căn nhà bố chồng Tôi đứng tên nhưng mua trong thời
Bà X thuê 1 căn nhà của bà nội tôi, sau khi bà nội chết, di sản của bà nội được chia thừa kế và phần nhà bà X thuê thuộc quyền sở hữu của cha tôi. Cha tôi đã giao lại cho mẹ tôi, và mẹ tôi đã sang tên và được UBND cấp Giấy CNQSH nhà, đất. Khi mẹ tôi đòi bà X trả lại nhà, bà X không trả, lý do thuê ơ đã lâu. Trong thời gian đòi lại nhà, thì bà X
. Mà trước đây bố và mẹ cũng không hề đăng ký kết hôn. Và theo em được biết như vậy thì bố em không hề có bất cứ quyền lợi nào trong việc phân chia quyền thừa kế từ sổ đỏ mang tên của mẹ em đúng không ạ? Giờ đây em rất băn khoăn vì trong vài năm trước em cũng đã đổi hộ khẩu mới mang tên em là chủ hộ. còn sổ đỏ vẫn là tên của mẹ em. Có người nói với em
được hưởng (nếu có) từ ông bà nội là phần của ba bạn chứ mẹ bạn không có quyền. Mẹ bạn được hưởng là do phần của ba bạn đáng lẽ được hưởng từ ông bà nội. Phần của mẹ bạn (nếu có) cũng bằng với phần của các bạn (hàng thừa kế thứ nhất của ba bạn).
Tài sản có trong thời kỳ hôn nhân có nguồn gốc từ việc nhận thừa kế, nhận tặng cho riêng thì đó là
Luật sư cho tôi hỏi: ông bà nội tôi quê ở Tam Kỳ, Quảng Nam có 2 người con, anh trai và em gái. Vào năm 1966 ông anh trai bị máy bay của đế quốc mỹ bắn bị thương rồi họ đem ra Đà Nẵng chữa trị, một thời gian sống ông anh trai có được một mẹ nuôi và đã có vợ tại Quế Sơn, Quảng Nam. Cho đến năm 1993 vợ chồng ông anh trai nghe tin cha mẹ ruột ở
Tôi thấy trong Bộ luật dân sự có các quy định về địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế. Vậy quý báo cho tôi hỏi quy định địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Tôi có trường hợp vướng mắc về đất đai thừa kế như sau, xin được giải đáp: 1. Chia Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, người sử dụng đất phải có "giấy đỏ" hoặc "giấy hồng" thì mới được để thừa kế quyền
bạn, tại thời điểm chồng bạn mất, bạn và chồng không còn là mối quan hệ vợ chồng, do đó, nếu trong di chúc không ghi nhận việc chia tài sản cho bạn thì bạn sẽ phải là đối tượng được thừa kế tài sản.
Trong trường hợp chồng bạn mất mà không để lại di chúc, lúc này di sản sẽ được chia theo quy định của pháp luật. Đối chiếu với quy định tại Điều 676