quả này tùy thuộc vào hành vi cụ thể của phạm tội mà có thể gây ra những thiệt hại khác nhau như: do đăng ký kết hôn cho người đang có vợ hoặc đang có chồng nên dẫn đến hậu quả người có chồng hoặc người có vợ của người được đăng ký kết hôn trái pháp luật phải tốn công sức, tiền của hoặc tổn hại đến tinh thần, thậm chí có thể gây ra vụ án hình sự về
Tôi thấy trong một vụ kiện dân sự, cán bộ TAND TP.Pleiku khi tống đạt giấy triệu tập nhưng đến nhà thấy bị đơn đi vắng người này này lại trực tiếp thực hiện việc niêm yết (dán) giấy triệu tập vào cửa. Vậy cách làm này có đúng không?
Vào vụ mùa năm 2008, bà Trần Ngọc Cẩm Hường ở thôn Plei Đung, xã Ia H’Rú, huyện Chư Sê có mua của tôi một số bắp với số lượng là 11.979 kg, tương đương với số tiền 33.460.000 đồng. Bà Hường có viết giấy nợ nhưng không trả. Sau đó, tôi làm đơn khởi kiện đến TAND huyện Chư Sê và đã nộp án phí vào ngày 26-12-2008. Tuy nhiên, đến nay sự việc không
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
Công ty chúng tôi xây nhà cao tầng và gây một số thiệt hại cho 3 hộ gia đình liền kề, vụ việc được đưa ra tòa án. Xin cho biết trường hợp nào được tòa xem xét, chấp nhận cho giảm mức bồi thường? Nếu các gia đình không đưa ra các chứng cứ về thiệt hại cụ thể, có được tòa chấp nhận không?
“Thủ tục đề nghị xử lý hình sự người có lỗi trong tai nạn xe máy thế nào? Bên có lỗi có phải bồi thường các chi phí y tế chữa chạy cho người bị hại không?” (bạn đọc Hoai Nam).
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
theo điểm b khoản 2 Điều 279 hoặc tội tha trái pháp luật người đang bị tạm giam, tạm giữ theo Điều 302 Bộ luật hình sự...
b) Hậu quả
Cũng như hậu quả cảu các tội phạm về chức vụ khác, hậu quả của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác là những thiệt hại vật chất hoặc phi vật chất cho xã hội.
Đối với tội lạm
Công ty vay vốn của cá nhân, trên hợp đồng vay vốn có thoả thuận phần thuế TNCN bên vay chịu. Vậy phần thuế TNCN này Công ty có được tính vào chi phí được trừ không? Cá nhân có thu nhập từ lãi do cho vay trong năm nhỏ hơn 100 triệu đồng năm có phải nộp thuế TNCN không?
Công ty có đầu tư xây dựng một sân tenis phục vụ cho CB CNV, chi phí khấu hao có được tính trừ khi xác định thu nhận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp hay không?
Tại Điều 609 Bộ luật Dân sự quy định về việc xác định thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm như sau:
“1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại
Khi xin việc, tôi cam kết: làm việc 5 năm, đặt cọc 10 triệu đồng phí đào tạo, nộp bằng ĐH gốc. Hết 4 tháng thử việc, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 2 năm. Được 2 tháng, tôi chuyển cơ quan khác, báo lãnh đạo nơi cũ trước 4 ngày. Giám đốc không chấp nhận, bắt tôi làm đủ 5 năm mới trả bằng. Vậy có đúng không?
Theo Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, muốn khởi kiện một người ra tòa, người khởi kiện (nguyên đơn) phải làm đơn kiện gửi tới tòa, kèm theo các tài liệu chứng minh cho nội dung khởi kiện. Ví dụ, kiện đòi nợ thì kèm theo đơn phải là giấy biên nhận tiền, thanh toán nợ, lãi...
Tòa án có thẩm quyền thụ lý là TAND quận, huyện
Hiện giờ tôi muốn ly hôn chồng mà không biết nộp đơn ở đâu, thủ tục thế nào, án phí ra sao? Có người nói tòa chỉ cho ly hôn khi cả hai vợ chồng đồng ý. Điều đó có đúng không?
Ủy quyền cho người khác quản lý, trông nom nhà khi xuất cảnh là việc làm khá phổ biến, đặc biệt là ở các tỉnh, thành phố phía Nam. Việc đòi lại nhà ủy quyền trước đây chưa được pháp luật quy định cụ thể, chỉ đến khi Nghị quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27/7/2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước