Tội giết người mà liền trước đó người phạm tội đã phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biết nghiêm trọng được quy định như thế nào theo pháp luật?
đối với tất cả người phạm tội. Ví dụ tình tiết “ phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra” chủ yếu áp dụng đối với các tội giết người, cố ý gây thương tích.
Đối với tình tiết tăng nặng, người phạm tội phải thấy trước hoặc có thể thấy trước, thì mới được áp dụng đối với họ. Nếu có lý do
thế nào là bình thường phải căn cứ vào cấu thành cụ thể. Điều này cũng phù hợp với nguyên tắc cá thể hóa hình phạt là khi quyết định hình phạt chỉ được lựa chọn mức hình phạt trong một khung hình phạt.
Ví dụ tội giết người, chúng ta có thể coi một người bị chết là hậu quả bình thường của tội này. Nếu có hai người bị chết thì bị cáo bị xử phạt ở
tình tiết tăng nặng, trường hợp phạm tội này khác với trường hợp “ giết phụ nữ mà biết là có thai”, quy định tại điểm b khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự. Nhà làm luật chỉ quy định đối với “phụ nữ có thai” chứ không quy định “mà biết có thai”, vì vậy chỉ cần xác định người phụ nữ bị xâm phạm đang có thai là người phạm tội phải chịu tình tiết tăng nặng
đặc điểm như sau:
-Đã hai lần phạm tội đều là tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, hoặc một trong hai lần đó là tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, trong đó có một lần đã bị kết án. Ví dụ: đã bị kết án về tội giết người theo khoản 2 Điều 193, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội sản xuất trái phép chất
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
hại mà người bị hại gây nên do hành vi xâm phạm có thể nhiều loại, nhưng thiệt hại mà người phạm tội gây ra chỉ có thể là tính mạng hoặc sức khỏe. Chính do đặc điểm này mà có ý kiến cho rằng không nên coi tình tiết này là tình tiết giảm nhẹ nữa vì nó đã là dấu hiệu định tội ở Điều 96 (tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng) và Điều
này gây ra hậu quả làm chết người hoặc gây thương tích cho người khác thì họ bị truy cứu trách nhiệm hình sự như các trường hợp phạm tội thông thường ( giết người hoặc cố ý gây thương tích ). Tuy nhiên, thực tiễn xét xử, nếu hành vi phòng vệ trước lại gây thiệt hại cho đúng kẻ phạm pháp thì người phạm tội cũng được chiếu cố giảm nhẹ đáng kể
để gây hậu quả, nhưng vì nguyên nhân khách quan hậu quả đó không xảy ra (chưa đạt về hậu quả, hoàn thành về hành vi). Ví dụ một người có ý định giết người khác, đã dùng súng bắn 3 phát vào nạn nhân và tin nạn nhân đã chết nên bỏ đi, nhưng sau đó nạn nhân được cứu chữa nên không chết. Ở đây người phạm tội đã hành động như ý muốn và tin là hậu quả sẽ
phạm tội mong muốn nạn nhân tự sát khi thực hiện hành vi phạm tội của mình thì hành vi của họ không còn là bức tử mà là hành vi giết người với thủ đoạn đặc biệt (Điều 93 BLHS).
Bức tử là hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự, bởi hành vi này xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của con người.
Người phạm tội bức
Giết người là hành vi cố ý tước bỏ quyền sống của người khác một cách trái pháp luật. Tội giết người được quy định tại Điều 93 Bộ luật Hình sự năm 1999. Khách thể của tội giết người là tính mạng của con người. Đối tượng tác động của tội giết người là thân thể con người đang sống. Trong đó, cuộc sống của một con người được tính từ thời
Tôi có người cháu họ phạm tội “giết người”, năm nay cháu mới 17 tuổi. Bố mẹ cháu muốn thuê Luật sư bảo chữa cho cháu tại phiên tòa, nhưng gia đình lại nghèo không thể thuê Luật sư được, Xin cho hỏi, gia đình phải làm gì để có Luật sư bảo chữa cho cháu tại phiên tòa?