Em có vay của một người số tiền 40tr với lải suất 5%/tháng,có thế chấp giấy chủ quyền nhà đất kèm hợp đồng chuyển nhượng trong thời hạn 6 tháng nếu không trả tiền gốc thì hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực.Trong khi đó đất và nhà của em có giá trị khoảng trên 200tr .Vậy xin hỏi quý luật sư họ có đủ cơ sở để lấy nhà đất của em không ,nếu có họ
sổ đỏ của ba gia đình trong công ty). Trong đó sổ đỏ của gia đình tôi khi làm thủ tục đảm lúc đầu chỉ có mẹ tôi, tôi và chị gái là biết và ký vào hợp đồng này, bố tôi không hề biết,và cũng không trực tiếp làm giao dịch đảm bảo. Vậy xin hỏi các luật sư HĐ đảm bảo này có vô hiệu. Xin cảm ơn
công nhận nhà không hay chỉ công nhận đất thôi, tức là bìa đỏ của tôi có nhà không chỉ đất thôi? Và thủ tục bao gồm những gì? Và trong bao lâu thì hoàn tất? Giấy chứng nhận nhà và đất của chủ cũ là vợ chồng vậy các con của ông bà có phải ký vào hợp đồng chuyển nhượng không? Xin chân thành cảm ơn
cho, đổi, nhận thừa kế hoặc thông qua hình thức khác theo quy định của pháp luật kể từ ngày Luật Nhà ở có hiệu lực thi hành thì phải có văn bản về giao dịch đó theo quy định tại Điều 93 của Luật Nhà ở.
Trường hợp nhà ở do mua của doanh nghiệp đầu tư xây dựng để bán thì phải có hợp đồng mua bán nhà ở do hai bên ký kết; trường hợp mua nhà kể từ
: Giám sát kinh doanh (*2), và được Cty thanh toán tiền trợ cấp thôi việc và các chế độ khác ( nếu có) theo đúng Quy Đinh (*3) - NLĐ có trách nhhiệm bàn giao đầy đủ hồ sơ, số sách và phương tiện làm việc cho Bộ phận liên quan của Cty ( đã hoàn thánh đầy đủ và đúng thời gian QĐ) Quyết định có hiệu lực từ ngày ký 16 tháng 8 năm 2011 Đối tượng liên quan
ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định trong cùng vụ án đó.
- Đã tiến hành tố tụng với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên.
- Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
Những quy định của Điều này cũng được áp dụng đối với người biết dấu hiệu của
sự, người làm chứng, người giám định trong cùng vụ án đó;
C) Họ đã tiến hành tố tụng với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên.
4. Những quy định của Điều này cũng được áp dụng đối với người biết dấu hiệu của người câm, người điếc.
Trong trường hợp chỉ có người đại diện hoặc người thân thích của người
Tổng Giám đốc Công ty X (ở Hà Nội) uỷ quyền cho Phó Giám đốc Chi nhánh (tại TP.HCM) để ký đơn đề xuất và hợp đồng thi công, đóng dấu của Chi nhánh như vậy có hợp lệ không.
tỉnh Gia Lai. Tại đây chúng tôi được biết chi nhánh công ty này chưa đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp tỉnh Gia Lai. Cán bộ phòng công chứng đã hướng dẫn cho người của công ty làm các thủ tục đăng ký hoạt động theo qui định. Từ đó đến nay đã gần 01 tuần nhưng vẫn chưa có phản hồi nào từ phía công ty. Vậy tôi xin hỏi có phải Công ty này hoạt động chưa
Công ty tôi có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh. Năm 2010, công ty thành lập chi nhánh hoạt động tại Hà Nội. Tuy nhiên, đến nay do hiệu quả hoạt động kinh doanh kém nên chúng tôi muốn chấm dứt hoạt động của chi nhánh này. Đề nghị quý báo cho biết, thủ tục đăng ký chấm dứt hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp được pháp luật hiện hành quy định như thế
thực. Đạo luật CSPA áp dụng cho những loại thị thực di dân như sau: 1/ Con độc thân dưới 21 tuổi của công dân Hoa Kỳ hay của thường trú nhân (LPR) (diện IR-2 và đương đơn chính của diện F2A). 2/Con đi theo cha mẹ là đương đơn chính của các loại thị thực F1, F3, F4 và E. Đạo luật CSPA có hiệu lực từ ngày 6-8-2002 và được áp dụng khi đạt được một trong
Thưa luật sư, Tôi làm việc cho 1 cty 100% vốn nước ngoài. Hợp đồng lao động của tôi hết hạn vào ngày 26/01/2010 mà cty vẫn chưa ký lại HĐ mới. Tính đến thời điểm hiện tại tôi vẫn đang làm việc tại cty là : 13 ngày (chưa ký HĐ mới). Vậy xin hỏi trong thời hạn bao lâu thì tôi đường nhiên trở thành nhân viên chính thức của cty? Trong thời gian này
.
Như vậy, việc thỏa thuận trong hợp đồng chọn Tòa án có thẩm quyền giải quyết chỉ có hiệu lực khi thỏa mãn các điều kiện sau:
- Phải là Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc Tòa án nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức (luôn luôn là Tòa án nơi nguyên đơn cư trú hoặc có trụ sở