Theo điều 133 Bộ luật Dân sự có quy định: Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. Vậy trong trường hợp người đó cố tình có tình trạng trên thì có được coi là người không nhận thức và làm chủ
cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới được giao với năng suất và chất lượng cao;
- Có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật hoặc giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới được áp dụng trong thực tế xây dựng nông thôn mới mang lại hiệu quả cao;
- Có 02 năm liên tục được tặng Giấy khen của Giám đốc Sở, Ban
Học sinh Nguyễn Thị Như Quỳnh bị khuyết tật về mắt, theo học trường THPT Nguyễn Trân, huyện Tam Quan, tỉnh Bình Định. Vừa qua, học sinh Quỳnh được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh ra quyết định miễn thi tốt nghiệp THPT và xếp loại Khá. Về tình trạng sức khoẻ, học sinh Quỳnh bị đục thuỷ tinh thể bẩm sinh. Hiện tại mắt phải của học sinh Quỳnh không
Ông Trần Ngọc Lên là giáo viên trường THPT. Tháng 11/2012, ông Lên nhận quyết định điều động về làm chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cà Mau, được tuyển dụng vào công chức không qua thi tuyển. Từ khi được điều động công tác đến nay, ông Lên chưa được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi trong ngành giáo dục. Theo Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau, ông
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 27/2013 ngày 16/7/2013 của Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục đào tạo hướng dẫn thực hiện quyết định số 12/2013 ngày 24/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ học sinh trung học phố thông ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thì trình tự xét, phê duyệt để được hưởng chế độ hỗ trợ
sinh viên Huyền đã thực hiện đầy đủ các thủ tục và nộp cho Học viện nhưng Học viện trả lời không có quyết định miễn học phí với đối tượng thuộc vùng khó khăn mà chỉ hỗ trợ 100.000 đồng/tháng. Sinh viên Nguyễn Thị Huyền muốn được biết Học viện trả lời như vậy có đúng với quy định không?
Em đang là sinh viên, mong muốn của em khi ra trường sẽ về công tác tại Phòng Tư pháp huyện. Em muốn tìm hiểu thêm về vị trí và chức năng cơ bản của Phòng Tư pháp và nhiệm vụ giải quyết thủ tục hành chính cũng như phổ biến, giáo dục pháp luật và hòa giải ở cơ sở. Mong luật gia nêu rõ cho em hiểu.
thực hiện cấp sách giáo khoa, vở viết và dụng cụ năm học 2012 - 2013 cho học sinh dân tộc thiểu số và học sinh được hỗ trợ theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP. Tôi cho rằng, việc Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện áp dụng chế độ hỗ trợ như vậy là không đúng quy định. Đề nghị cơ quan chức năng xem xét, có ý kiến về vấn đề này.
Em tôi đang học trung học phổ thông. Trường cách nhà 12 km, đường đi lại khó khăn. Tôi muốn biết các điều kiện của em tôi như thế nào thì được hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước?
Hiện nay, vấn đề dạy thêm, học thêm đã được ngành giáo dục quan tâm và chấn chỉnh, và điều đó được dư luận đồng tình. Tôi là giáo viên công tác ở tỉnh Hà Nam, rất quan tâm theo dõi về vấn đề này. Nay tôi muốn luật gia nói rõ hơn những quy định cụ thể về nguyên tắc dạy thêm, học thêm và những quy định trường hợp không được dạy thêm, học thêm
nghị Bộ Tài chính giải đáp những vướng mắc về chỉ tiêu đào tạo trong ngân sách và ngoài ngân sách ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và đại học công lập để thực hiện chính sách miễn, giảm học phí theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP.
Ngày 30/9/2011, Bộ Tài chính ban hành Công văn số 12976/BTC-HCSN trả lời kiến nghị về chính sách miễn, giảm học phí cho các
Hiện nay, ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, việc tuyên truyên, phổ biến pháp luật chưa được thường xuyên. Xin luật gia cho biết việc thực hiện luật phổ biến, giáo dục pháp luật mới được quy định cụ thể như thế nào, kể cả đối với các đối tượng bị bạo lực gia đình?
Xin hỏi luật gia về những quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo về học việc dạy thêm, học thêm và trong những trường hợp nào thì không được tổ chức dậy thêm?
Đóng góp ý kiến cho ngành Giáo dục, sinh viên này bày tỏ mong muốn, giảng viên dạy những môn chuyên ngành trong các trường đại học, đặc biệt các ngành kỹ thuật phải có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm làm việc về chuyên ngành đó. Theo suy nghĩ của sinh viên này, không nên để giảng viên vừa ra trường đã làm thầy giáo, vì họ chỉ dạy lý thuyết mà chưa
có khó khăn về kinh tế, được ngân sách Nhà nước hỗ trợ 120.000 đồng/tháng và được hưởng theo thời gian học thực tế, nhưng không quá 9 tháng/năm học để duy trì bữa ăn trưa tại trường. Hỗ trợ trẻ năm tuổi ở các cơ sở giáo dục mầm non có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, núi cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
GD&TĐ - Những nhà giáo về hưu có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? * Hỏi: Tôi là nhà giáo đã về hưu năm 1997. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, với những nhà giáo về hưu như tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? – Trần Xuân Sách, tỉnh Nam Định
Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ
điều kiện được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên, khi nhà trường làm hồ sơ đề nghị xét tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo thì ông Kiên chỉ được hưởng 5%. Ông Kiên hỏi, thời gian ông làm giáo viên hợp đồng có đóng BHXH bắt buộc có được tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu được thì ông sẽ được hưởng mức phụ cấp 10% có