Tôi được bố mẹ thừa kế cho một căn nhà nhưng chưa sang tên, nay tôi muốn làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mình thì thủ tục phải làm thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
Trưng nếu vợ chồng tôi đã có nhà ở nhưng sổ đỏ lại chỉ có tên chồng mà không có tên của tôi (cả vợ chồng tôi đều chưa nhập hộ khẩu, chồng không phải là công chức, viên chức). Vậy tôi có thể nhập khẩu cho mình trước và nhập cho chồng và con theo được không? Thủ tục bao gồm những giấy tờ gì? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành
Hợp đồng mượn tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được. Khi bạn cho mượn xe, bạn của bạn (bên mượn tài sản) có các nghĩa vụ sau đây:
- Giữ gìn, bảo quản
ty tàu biển với kết quả kiểm tra cuối khóa đạt yêu cầu.
2. Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ cán bộ quản lý an toàn công ty tàu biển bao gồm:
a) 01 (một) giấy đề nghị theo Mẫu số 10 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
b) 01 ảnh mầu cỡ 4 x 6 cm của người đề nghị được cấp giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ
đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất.
2. Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải
Bà ngoại tôi có 03 người con: 02 gái và 01 trai. Mẹ đẻ tôi mất lúc tôi còn bé nên tôi ở với bà từ năm 1993 đến 2011 bà tôi mất. Năm 2007 bà có tặng cho tôi 500 mét đất. Nhưng nay bà con gái còn lại của bà tôi và ông cậu đòi chia đất của tôi. Trong khi cậu tôi đã được cụ cho 700 mét, cô con gái kia được cho 100 triệu đồng và 06 chỉ vàng. Vây, tôi
Cha mẹ đã không còn do đã chết: Có 5 người con (4 gái 1 trai), trong đó: 2 người con gái còn sống, 3 người đã chết trước thời điểm bố mẹ mất , một người con gái không có thừa kế thế vị. Di sản gồm đất và nhà trong 1 thửa đất đứng tên chủ sở hữu là người cha. Trong thửa đất: Gia đình 2 người con gái còn sống mỗi người một mảnh đất có nhà ở trên
, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Trong trường hợp bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.
- Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Trong trường hợp vay không có lãi
tôi muốn hỏi họ trả lời như vậy là đúng hay sai? Trường hợp của tôi có thể coi là “đặt họ tên của con theo thỏa thuận của cha mẹ” không? Tôi phải làm thế nào bởi hiện nay toàn bộ văn bằng chứng chỉ tôi hoàn toàn khớp với bản khai sinh?
Năm 1973 gia đình tôi có được nhà nước phân một mảnh đất cho tiêu chuẩn gia đình liệt sỹ (bố tôi là liệt sỹ chống Pháp). Gia đình tôi có 4 anh chị em. Sau khi bố tôi hi sinh mẹ tôi lập gia đình với người khác và sinh được thêm 7 người con nữa. Sau khi mẹ tôi mất đi thì người em cùng mẹ khác cha của tôi có đưa di chúc của mẹ tôi ra và tuyên bố mẹ
Theo Luật Công chứng 53/2014/QH13 thì phạm vi công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản (Điều 42) quy định: “Công chứng viên của tổ chức hành, nghề công chứng chỉ được công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp công chứng
Trường hợp trong hộ có thành viên bị câm, không biết gì, không có chứng minh thư, không có khả năng thực hiện việc ký, điểm chỉ khi công chứng việc chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản cùng các thành viên trong hộ thì phải làm thế nào?
Việc điểm chỉ vào bản di chúc mà không có người làm chứng có hợp pháp không? Bố mẹ chồng tôi là đồng sở hữu 1 mảnh đất, mẹ tôi đứng tên. Bố tôi viết 1 tờ cam kết cho mẹ khi ông chết và bà không tranh chấp các tài sản còn lại với con của ông(bà là vợ 2). Nay bố tôi bị tai biến 2 lần không minh mẫn, bà đã lập di chúc cho em cậu bà mảnh đất đó và
-Trường hợp cơ sở kinh doanh đang nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, nay chuyển lên công ty TNHH gồm hai thành viên góp vốn, chức danh giám đốc công ty do chủ cơ sở cũ đứng tên, vậy công ty có được đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ không, sua khi thành lập Công ty
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Linh, hiện đang mở một quán ăn tại TP. HCM. Vì có bí quyết gia truyền nên quán ăn của tôi rất đắt khách. Tôi muốn hỏi: Điều kiện bảo hộ đối với bí mật kinh doanh theo quy định của pháp luật? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
phải kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân thay cho cá nhân trước khi thanh quyết toán (hai trường hợp trên cá nhân vẫn phải nộp thuế thu nhập cá nhân). Cá nhân đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được miễn thuế thu nhập cá nhân khi ngân hàng phát mại tài sản là nhà ở, đất ở duy nhất của cá nhân (được quy định tại điều 4 Luật Thuế thu nhập cá
Điều 15 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 24/7/2009 quy định:
1. Văn phòng Thừa phát lại là tổ chức hành nghề của Thừa phát lại
2. Tên gọi văn phòng Thừa phát lại phải bao gồm cụm từ “Văn phòng Thừa phát lại” và phần tên riêng liền sau. Việc đặt tên riêng và gắn biển hiệu thực hiện theo quy định của pháp luật
là không quá 10 ngày;
h) Đăng ký xác lập hoặc thay đổi, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề là không quá 10 ngày;
i) Đăng ký biến động do đổi tên người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất hoặc thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa chỉ thửa đất hoặc thay đổi hạn chế quyền sử dụng đất hoặc thay
phát lại phải có hồ sơ đề nghị thành lập văn phòng Thừa phát lại gửi Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh để trình Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Hồ sơ gồm có:
a) Đơn đề nghị thành lập văn phòng Thừa phát lại;
b) Đề án thành lập văn phòng Thừa phát lại, trong đó nêu rõ về sự cần thiết thành lập; dự kiến về tổ chức, tên gọi; bộ máy giúp việc
Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình