Theo quy định của Bộ luật Dân sự, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Việc chỉ định người thừa kế, phân định phần di sản cho từng người thừa kế … thuộc về quyền của người lập di chúc. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế, tức thời điểm người có tài sản chết, vì vậy
Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật dân sự: “Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung”. Tại khoản 1 và 4 Điều 648 cũng quy định “Người lập di chúc có các quyền chỉ định người thừa kế;...giao nghĩa vụ cho người thừa kế”.
Theo đó, việc bố mẹ bạn lập di chúc với nội dung để lại toàn bộ tài sản cho em bạn với điều kiện em bạn
Di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập và cũng không có bằng chứng chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc. Việc chia thừa kế được áp dụng theo pháp luật.
Theo quy định tại Điều 665 và Điều 672 Bộ luật Dân sự thì người lập di chúc có thể yêu cầu
Không thể sửa bỏ toàn bộ phần nội di chúc chung mà vợ chồng bà đã lập. Trong trường hợp này, bà chỉ được sửa đổi đối với phần di chúc liên quan đến tài sản của bà (tương đương 50% giá trị).
Theo quy định của pháp luật, di chúc chung vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc thời điểm vợ, chồng cùng chết. Theo quy định tại khoản
Theo quy định tại điều 633, điều 646, điều 667 Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.
Điều 662 Bộ luật dân sự 2005 quy định: "Người lập di chúc
thẩm định chữ ký: Chữ ký là một dạng đặc biệt của chữ viết; chữ ký có thể thay đổi theo thời gian nhưng nó vẫn mang tính ổn định nhất định và có đặc trưng của người tạo ra nó. Việc thẩm định chữ kỹ (thực chất là giám định) nhằm xác định đó có đúng là chữ ký của cụ bạn hay không hay đó là chữ ký giả mạo. Để giám định chữ ký bạn có thể gửi đơn đến Cơ
Mẹ tôi viết những dòng tâm sự vào một tờ giấy trước khi chết rằng để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Không ai biết thời điểm mẹ viết và trong giấy không có chữ ký của bà. Nội dung mẹ viết có được coi là di chúc không?
hưởng di sản; Di sản để lại và nơi có di sản; Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
- Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. Đồng thời, việc lập di chúc cũng phải phù hợp với quy định
Bà nội tôi năm nay 81 tuổi. Năm 2012, bà làm di chúc (viết giấy) để lại cho cô Năm (cô ruột của tôi) thừa kế căn nhà nhỏ tại huyện Hóc Môn TP.HCM. Năm 2013 bà lại viết di chúc cho người khác. Cô Năm của tôi vốn không lập gia đình, ở với bà từ xưa tới giờ nên việc bà để lại nhà cho cô Năm hầu hết mọi người trong dòng tộc đều đồng ý. Chỉ vài
sản để lại và nơi có di sản; Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
2. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. Đồng thời, việc lập di chúc cũng phải phù hợp với quy định tại Khoản 1 Điều 652
. Có một thư không ghi ngày tháng năm nhưng trong thư mẹ có viết mẹ để lại toàn bộ tài sản cho anh cả. Bức thư cũng không ký, chỉ là thư dặn dò thôi. Dù không có chữ ký nhưng chúng tôi đều biết đó là chữ viết của mẹ. Tôi muốn hỏi bức thư đó có được xem là di chúc không? Bởi vì xét về công lao đối với bố mẹ, anh đầu tôi là người có công nhất. Vụ
- Hình thức của di chúc mà bạn đã đề cập trong thư là di chúc bằng văn bản có chứng thực theo quy định tại khoản 4 điều 650 của Bộ luật dân sự. Để di chúc có đầy đủ tính hợp pháp thì việc lập di chúc tại UBND xã, phường, thị trấn phải tuân thủ đúng quy định tại điều 658 Bộ luật dân sự, người chứng thực di chúc phải không thuộc trường hợp
Xin chào luật sư.Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi về việc như sau: Bố mẹ chồng tôi bỏ nhau cách đây 28 năm và khi ra pháp luật thì chồng tôi được cho ở với bố (bố chồng tôi) về sau bố chồng tôi đi lấy vợ và sinh được 1 con trai. Sau đó năm 2011 bà mất. Đến bây giờ vợ chồng tôi đã biết hiện đứa em con đẻ của bà đang có một bản di chúc do bố chồng
về việc từ chối nhận di sản.
3. Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế.”
+ Bạn không thuộc trường hợp những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 Bộ luật Dân sự:
“Ðiều 643
Trước khi mẹ bạn mất, bố mẹ bạn đã lập di chúc chung vợ chồng để định đoạt tài sản chung (theo Điều 663 Bộ luật dân sự). Do đó, việc sang tên quyền sở hữu nhà ở từ bố mẹ sang hai chị em bạn phải phụ thuộc vào nội dung và hiệu lực của di chúc do bố mẹ bạn lập. Điều 668 Bộ luật dân sự quy định về hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng
).
Theo đó, khi còn sống, người cha đã cho các con một số tiền tương đương với giá trị quyền sử dụng đất người cha đã định đoạt trong di chúc, đây là việc tặng, cho tài sản khi người cha còn sống, không phải là thực hiện theo di chúc (chưa phát sinh thời điểm mở thừa kế).
Sau khi cha mẹ qua đời, nếu di chúc đã lập còn giá trị (chưa bị hủy bỏ hoặc
Theo quy định tại Điều 633, Điều 646, Điều 667 Bộ luật Dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.
Điều 662 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định
Nội và tự chia di sản của bố mẹ để lại và về quê yêu cầu tôi kí nếu không sẽ khởi kiện ra Tòa án. Luật sư cho tôi hỏi, hai anh của tôi làm vậy có đúng không? Việc đòi chia di sản như vậy có hợp pháp không?
Căn nhà là do cha mẹ bạn cùng tạo dựng nên trong thời kỳ hôn nhân, vì vậy căn nhà này là tài sản chung của cha mẹ bạn.
Theo qui định của Luật hôn nhân và gia đình thì về nguyên tắc khi chia tài sản chung của vợ chồng, tài sản chung sẽ được chia đôi.
Cha bạn mất mà không để lại di chúc, chính vì vậy di sản thừa kế của cha bạn (nửa căn