ông trở về Việt Nam, nhưng giấy tờ nhà thì vẫn để tên bà, vì tránh đóng thuế. Hiện tại bà đang đứng tên chủ sở hữu trên sổ hồng. Nếu như ông mất đi thì gia đình tôi có quyền đòi lại nhà không? Chúng tôi có quyền ngăn cản nếu như bà nội sau muốn bán nhà hoặc cho người khác ở không? Tôi có thể lấy tư cách là cháu nội và đã từng có hộ khẩu nhà đó và
Chồng tôi là bảo về tại một nhà hát trên địa bàn Hà Nội. Giờ nghỉ trưa từ 11h đến 14h nhà hát tạm đóng cửa không cho khách du lịch và đi vệ sinh. Nhưng có một hướng dẫn người Hàn Quốc (hiện đang hoạt động chui tại Việt Nam được 2 năm) lại đưa khách vào. Chồng tôi đã đứng ra ngăn cản. Có thêm 1 diễn viên nữa cũng ra can ngăn. Nhưng hưỡng dẫn
ngoại ngữ do giám đốc trung tâm ký tên, đóng dấu;
b) Quyết định thành lập trung tâm do cơ quan có thẩm quyền cấp;
c) Nội quy hoạt động của trung tâm;
d) Báo cáo về trang thiết bị làm việc của văn phòng; lớp học, phòng thực hành, cơ sở phục vụ đào tạo trong đó phải có văn bản chứng minh về quyền sở hữu (hoặc hợp đồng thuê) đất, nhà, kinh
trái phép, con của ông xúi ông cắt phần thừa kế, đuổi cả gia đình mẹ chồng tôi ra khỏi nhà. Ngôi nhà nơi chúng tôi ở sổ đỏ thì ông ngoại giữ, còn sổ hộ khẩu thì mẹ chồng tôi đứng tên. Chúng tôi không muốn tranh chấp phần tài sản của ông nhưng xin hỏi nếu ông thuê luật sư kiện đuổi chúng tôi ra khỏi nhà thì chúng tôi có phải ra khỏi nhà không? Hoặc nếu
Tôi hiện công tác tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Được sự cho phép của Lãnh đạo Viện Hàn lâm, tôi sẽ thành lập một Trung tâm nghiên cứu về đô thị, hạch toán độc lập, thuê văn phòng làm việc trong tòa nhà trụ sở chính của Viện Hàn lâm. Trung tâm này sẽ do một PGS. TS thuộc Viện Hàn lâm làm Giám đốc, việc điều hành hoạt động sẽ do
Chào các luật sư. Câu hỏi của tôi như sau: Công ty tôi là Công ty 100% vốn đầu tư từ Hàn Quốc. Hiện nay công ty sản xuất, kinh doanh về bất động sản tại Việt nam. Ngoài ra Công ty có Công ty mẹ ở Hàn Quốc muốn sang Việt nam đầu tư về lĩnh vực giáo dục đào tạo (thành lập trường đại học). Công ty có đủ vốn và đã được thuê đất 50 năm tại Việt nam
khẩu thường trú tại Thành phố Hà Nội hoặc đăng ký tạm trú dài hạn có thị thực (đối với người nước ngoài).
4. Hồ sơ về cơ sở vật chất :
- Nếu mặt bằng của tổ chức hoặc cá nhân người đứng tên mở Trung tâm thì photo văn bản quyền sử dụng nhà, đất hoặc xác nhận của cơ quan chủ quản.
- Nếu mặt bằng thuê mướn của trường học phải do Hiệu trưởng
bên mua (bản sao chứng thực).
– Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà (công chứng).
– Hồ sơ kỹ thuật căn hộ (bản chính).
– Giấy đăng ký kết hôn hoặc giấy xác nhận tình trạng nhân thân (bản sao).
3. Nghĩa vụ tài chính (thuế, phí, lệ phí chuyển nhượng căn hộ chung cư)
– Lệ phí:
Lệ phí trước = 0,5 % x Khung giá đất do
trình, tài liệu giảng dạy, huấn luyện
- Hợp đồng thuê mặt bằng/ giấy chứng nhận sở hữu nhà (hoặc QSD đất)
- Danh mục trang thiết bị cần thiết theo yêu cầu điều kiện giảng dạy
- Danh sách, lý lịch trích ngang kèm theo các minh chứng hợp lệ về ban lãnh đạo, các giáo viên, huấn luyện viên, báo cáo viên (ghi rõ họ tên, trình độ học vấn, chức vụ, nghề
đầu tổ chức khoa học và công nghệ công lập phải có trình độ đại học trở lên, có năng lực chuyên môn phù hợp và có ít nhất 01 năm kinh nghiệm tham gia quản lý, người đứng đầu phải có trình độ tiến sĩ và phải làm việc theo chế độ chính thức.
c. Cơ sở vật chất - kỹ thuật
Có quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng trụ sở, nhà xưởng, phòng thí nghiệm
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
b) Danh sách chủ nợ và số nợ chưa thanh toán, gồm cả nợ thuế, của chi nhánh và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội;
c) Danh sách người lao động và quyền lợi tương ứng hiện hành của người lao động;
d) Giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh;
đ) Con dấu, Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu, Giấy chứng nhận
Mẹ tôi có cho tôi sử dụng nhà để bán hàng, thời gian sử dụng đến nay đã được hơn 10 năm. Tôi có xác nhận của tổ trưởng dân phố về việc tôi sử dụng nhà của mẹ tôi để bán hàng. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mang tên mẹ tôi và hai người con trai của mẹ tôi. Nay mẹ tôi đã mất (không để lại di chúc) thì 1 trong 2 người anh của tôi đòi lại mặt
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
b) Danh sách chủ nợ và số nợ chưa thanh toán, gồm cả nợ thuế, của chi nhánh và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội;
c) Danh sách người lao động và quyền lợi tương ứng hiện hành của người lao động;
d) Giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh;
đ) Con dấu, Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu, Giấy chứng nhận
thanh toán, số thuế chưa nộp và quyền lợi của người lao động chưa được giải quyết và chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật về những hệ quả phát sinh trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý về đầu tư.
6. Việc giải thể các doanh nghiệp, tổ chức
Thưa luật sư Công ty tôi gồm hai thành viên thành lập từ năm 2009, hội đồng thàn viên quyết định giải thể cty do việc kinh doanh không đạt hiệu quả. Nhưng trong quá trình làm thủ tục giải thể tôi có một sô vấn đề thắc về mắc mong được luật sư tư vấn thêm. Tài sản cố định gồm: 02 Âu đà (sửa chữa đóng tàu), nhà xưởng, nhà văn phòng, đường điện
tham gia đóng bảo hiểm. Đương nhiên công ty cũng không giữ lại % mà cá nhân sẽ đóng góp cho bảo hiểm XH. Vậy tôi xin Văn phòng giúp trả lời các câu hỏi sau: Việc áp dụng như trên là đúng hay sai? Trong trường hợp không phải đóng góp cho BHXH thì tôi có được nhận phần đóng góp của công ty hay không? Ghi chú: Giữa tôi và công ty có HĐLĐ một năm
Xin chào Luật sư! Luật sư cho em hỏi gia đình em có mua của nhà chị Lan 1 mảnh ruộng và chị Lan ký vào tờ giấy viết tay và có 2 người làm chứng cho việc bán ruộng trên ( 1 người là Trưởng thôn cũ và 1 người là hàng xóm). Gia đình em mua mảnh ruộng đó từ năm 2005 và làm ở trên mảnh ruộng đó đến năm 2010 và sau đó cho hàng xóm mượn làm thêm