Vợ tôi công tác trong một công ty đã tham gia đóng BHXH được 5 năm (đã có hai lần ký hợp đồng lao động). Năm 2013, vợ tôi đang nghỉ thai sản theo chế độ thì nhận được quyết định của công ty cho nghỉ việc mà không báo trước, không có lý do. Xin hỏi luật gia quyết định của công ty như trên có đúng Luật Lao động không? Để bảo vệ quyền lợi của mình vợ
Tôi công tác ở 01 đơn vị HCSN. Tôi nghỉ thai sản từ 4/1996 đến tháng 8/1996. Trong thời gian này cơ quan tôi đã không đóng BHXH cho tôi. Đến nay khi chốt sổ BHXH cơ quan BHXH đã cắt thời gian này với lý do là không đóng BHXH giai đoạn này. Đề nghị quý luật sư cho tôi biết là cơ quan BHXH thực hiện như thế có đúng không? Căn cứ vào văn bản nào
Công ty mình có một chị công nhân làm việc từ T10/2012. Nay chị nghỉ sinh tháng 01/11/2014. Theo quy định thì chị ấy được nghỉ 6 tháng tức từ 01/11/2014 đến 30/04/2014 là nghỉ hết thai sản? Chị ấy muốn nghỉ thai sản xong xin nghỉ luôn. Cho mình hỏi sau khi nghỉ thai sản 6 tháng xong chị ấy nghỉ luôn lấy sổ BHXH về có đăng ký thất nghiệp được
Công ty mình có 1 chị công nhân vào làm T10/2012. Nay chị ấy nghỉ thai sản vào ngày 01/11/2014. Theo quy định chị ấy được nghỉ 6 tháng ( từ 01/11/2014 đến 30/04/2014) Hết thời gian nghỉ thai sản. Chị ấy muốn xin nghỉ việc luôn. Cho mình hỏi sau khi vừa nghỉ thai sản xong nghỉ việc luôn lấy sổ BHXH thì có đăng ký được Bảo hiểm thất nghiệp không
Tôi muốn hỏi các anh chị về trường hợp thanh toán TC 1 lần, người này nghỉ thai sản trước khi dừng đóng BHXH. Thời gian nghỉ thai sản vẫn được tính là thời gian công tác nhưng không đóng BHXH. Vậy thì quá trình công tác này nhập mức lương nào để tính lương bình quân hưởng TC 1 lần cho NLĐ? Nếu để = 0 thì khi tính LBQ sẽ nhân với 0 và chia bình
Tôi làm Phòng kế toán cho công ty cổ phần từ năm 2003. Đến tháng 10-2015, sau 6 tháng nghỉ thai sản, công ty tự ý chuyển đổi tôi qua bộ phận Hành chính - nhân sự mà hoàn toàn không nói rõ lý do. Từ đó đến nay không tăng lương. Tháng 12-2015 và tháng 3-2016, tôi đề xuất tăng lương hai lần công ty vẫn không tăng. Tháng 6-2016, tôi viết đơn nghỉ
- Vợ tôi đang là công chức làm việc tại Chi cục Thủy lợi trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Yên Bái. Khi đang nghỉ chế độ thai sản tháng thứ 4 (vợ tôi được nghỉ thai sản 6 tháng theo quy định mới) thì có Quyết định điều động đến làm tại Chi cục Quản lý chất lượng cũng trực thuộc Sở NN&PTNT Yên Bái. Tuy nhiên, cơ quan Bảo hiểm xã hội không thanh
Nhà em có một nền nhà nhưng chưa có sổ đỏ, chỉ có tờ giấy viết bằng tay do người chị thứ 2 con của người cô thứ 2 làm giấy là có cho gia đình em nền nhà em đang sinh sống, có chữ ký của ông bà nội, cô 6, cô 2 và đã được bên ấp chứng nhận. Vậy cho em hỏi là nếu tranh chấp thì gia đình có phải dọn đi không và có được đền bù vì không?
nhà ở là tổ chức có chức năng kinh doanh nhà ở;
c) Thuê mua nhà ở xã hội;
d) Bên tặng cho nhà ở là tổ chức.
Như vậy, theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 tại Điều 450 và các văn bản pháp luật có liên quan về hình thức hợp đồng mua bán nhà ở thì hợp đồng phải được lập thành văn bản, có chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của
nghĩa vụ trên tại khoản 1 Điều 19 có quy định: Trong quá trình hòa giải, nếu thấy cần thiết, hòa giải viên và một trong các bên khi được sự đồng ý của bên kia có thể mời người có uy tín trong dòng họ, ở nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già làng, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ, việc; đại diện của cơ quan
Theo quy định tại Điều 5 Luật Hòa giải ở cơ sở thì hoạt động hòa giải cơ sở được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy
1.Theo quy định tại Điều 30 của Luật Hòa giải cơ sở thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp có trách nhiệm đối với hòa giải viên và tổ hoà giải như sau:
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tham gia quản lý nhà nước về hòa giải cơ sở; vận động tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật, giám sát việc thực hện pháp luật về hòa giải ở cơ
phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động hoà giải ở cơ sở bao gồm các nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy tinh thần đoàn kết
nghĩa vụ trên tại khoản 1 Điều 19 có quy định: Trong quá trình hòa giải, nếu thấy cần thiết, hòa giải viên và một trong các bên khi được sự đồng ý của bên kia có thể mời người có uy tín trong dòng họ, ở nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già làng, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ, việc; đại diện của cơ quan
Bác Hà là hòa giải viên đang tiến hành giải quyết tranh chấp đất đai giữa hai nhà liền kề. Để xoa dịu sự mâu thuẫn giữa hai bên và tăng thêm hiệu quả của hoạt động hòa giải, bác muốn mời ông Việt - thuộc hội người cao tuổi và cũng là hàng xóm của 2 bên tham gia hòa giải. Xin hỏi người không phải hòa giải viên có được tham gia hòa giải không?
trên 600 người nhưng chua bao giờ được một giấy mời đi dự tập huấn về BHXH ,tôi kiến nghị bên BH cần xem xét vấn đề này , quá trình tập huấn giúp cho DN làm tốt hơn và cơ quan BH có thể tiếp nhận những ý kiến phản hồi đóng góp của các DN , cũng như các Dn có có cơ hội chia sẻ với nhau trong cv. 3.Cơ quan BHQLC nhất là cán bộ thu cần xem lại thái đọ
Cháu tham gia bảo hiểm từ tháng 7-2015, hiện mang thai và dự kiến ngày sinh là 01-2016. Ví lý do sức khỏe,cháu muốn xin nghỉ sinh trước 2 tháng được đơn vị sử dụng lao động đồng ý, như vậy tính từ tháng 7-2015 đến tháng 10-2015 cháu mới tham gia bảo hiểm được 4 tháng. Xin hỏi thời gian nghỉ sinh nhưng chưa sinh có được tính là thời gian tham