và chống lại trả lấn nữa. Sau đó chồng em chuyển hộ khẩu tp đi làm vào 2006, đứa cháu gái kêu má nuôi là cô lúc đầu lại phụ bán đc trả lương, sau ko biet thế nào thì xin nhập hô khẩu,và thuyết phục ông bà cho nó ngôi nhá luôn. Đầu năm 2013 ba má chồng mất,thì cô đó nói có di chúc, có thấy qua di chúc đó đánh máy có chử ký 2 ông bà và ủy ban phường
cha mẹ để lại nên con tôi không chấp nhận và có đưa sự vịêc ra ấp nhờ hòa giải để phân chia đồng đều cho ba anh em nhưng hai ngừoi em không ra làm việc. Như vậy, ban ấp đã lập biên bản hòa giải không thành và chuyển hồ sơ ra xã. Nhưng xã đã không giải quyết mặc dù đã nhiều lần con tôi xin xã giúp đỡ nhưng họ đều từ chối với lý do không lấy đuợc sổ
, trong đó có bạn.
Theo tiểu mục 2.4 mục 2 Phần I của Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10-8-2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình hướng dẫn về việc Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế như sau:
"2.4. Không áp dụng thời hiệu
ông vì lúc ông đau bệnh chỉ có một mình tôi sống cùng với ông và chăm sóc nuôi bệnh, còn các anh chị em còn lại thì có nhà riêng, không chăm sóc ông cụ. Trước khi lập di chúc thì các anh chị tôi cũng được bố tôi chia mỗi người một số đất nhất định để xây nhà hoặc làm ăn. Riêng 1000m2 ông cụ đang ở thì ông cụ viết di chúc giao lại cho tôi và làm nhà
chúc phù hợp với Pháp Luật. Tại Phòng Công Chứng cùng ngày (12/01/2004), nội dung di chúc: " Tôi và một người Chị sẽ được trọn quyền thừa hưởng phần nhà thuộc sở hữu của Ba tôi và phần Ba tôi được thừa kế của Mẹ tôi ". Giữa năm 2009 Ba tôi mất , từ đó các Anh tôi có ý định phân chia căn nhà. Vừa rồi tôi có họp mặt 05 Anh Chi Em tôi lại đưa Di chúc
Nhà tôi có 1 sổ QSDD mang tên hộ ông: Hoàng Văn Láu là ông nội tôi. Tính đến thời điểm cấp sổ đỏ năm 2003 thì trong sổ hộ khẩu chỉ có tôi bố tôi và mẹ tôi và do ông làm chủ hộ. Nay ông tôi và bố tôi mất thì các bác là anh trai bố tôi đến đê tranh chấp định lấy tất cả số đất đấy. Mẹ tôi đã khởi kiện ra toà nhưng chưa giải quyết.
Kính gửi đoàn luật sư, xin đoàn luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin trình bày với Đoàn luật sư như sau: Vào thời điểm tháng 9/2011 mẹ tôi có thực hiện cho tặng tài sản cho 03 anh em, anh tôi được 1/2 mảnh đất, tôi và chị gái tôi được 1/2 còn lại và đã được UBND Quận cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
Bà nội tôi ngày xưa là chủ sở hữu của căn nhà tôi và cha tôi đang sinh sống hiện nay . Năm 1990, bà có viết di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho anh trai cùng cha khác mẹ của tôi . Trong di chúc có ghi :"Tôi để lại toàn bộ ngôi nhà cho cháu tôi là NHP. Tôi không có ai trong diện thừa kế bắt buộc , vì vậy mọi tranh chấp sau này đều trái với ý nguyện
tên trong di chúc có đủ điều kiện nhận di sản thừa kế theo di chúc và họ không từ chối nhận di sản đó.
3. Di chúc hợp pháp được quy định thế nào?
a. Căn cứ vào Điều 647 Bộ luật dân sự, độ tuổi người lập di chúc được quy định như sau:
- Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
Con và anh 2 của con năm Ba con mất 2 anh em chưa đủ 18 tuổi. Trước lúc Ba mất có viết di chúc ủy quyền cho Bà Nội giữ giúp khi nào 2 anh em đủ 18 tuổi rồi giao lại miếng đất. 2 năm sau Bà sang tên qua cho Bà chủ quyền sở hữu. Nay con đã 22 tuổi mà bà nội chưa giao lại đất cho 2 anh em con. Khi con hỏi thì Bà Nội và các cô chú trong nhà nói là
làm GCN QSD đất mang tên Ba tui. Đến năm 2008 bà nội tui mất, 3 người anh em của Ba tui làm đơn kiện đòi chia di sản thừa kế là Căn nhà cấp 4 và 2.600m vuông đất đó. Hồ sơ đất của Ba tui không có một chữ ký hay giấy cho tặng của Ông Bà nội zì hết, chỉ có ghi chú đất cha mẹ cho năm 1990 (Không đúng với thực tế là Bà nội cho năm 1995 từ đó chị em mới
Chào LS! Cho em hỏi: Trường hợp cha, me mất đi không để lại di chúc 1/ Tài sản đất để lại chia cho các người con như thế nào? (có 4 người con) 2/ Trong 4 người con có 3 người đã có hộ khẩu + CMND thường chú tại tỉnh khác (ngoải tỉnh) Khi về địa phường làm thủ tục thừa kế cần mang theo những giấy tờ gì? 3/ Trình tự, hồ sơ, thủ thục như thế nào
). Bố tôi khởi kiện để chia di sản thừa kế. Khi ông khởi kiện để chia di sản thừa kế thì trên thửa đất của ông bà cụ để lại đã tồn tại 5 ô đất được cấp QSD đất, trong đó 3 ô chị dâu của ông đã bán đi và 2 ô bà chia cho con đẻ của bà (hai ô đất này vào khoảng 1.300.000 m 2 đã được các cơ quan cấp QSD đất trả lời bằng văn bản là không lưu trữ hồ sơ chi
đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi
). Sổ đỏ do ông tôi, bố tôi và mẹ tôi đồng đứng tên. Sổ hộ khẩu đứng tên gia đình tôi. +/ 1 s ổ tiết kiệm 7 tỷ đồng đứng tên ông tôi. Số tiền này tuy đứng tên ông tôi nhưng thực chất là do bố và cô tôi kinh doanh mà có ( bố và cô tôi có mở 1 công ty trách nhiệm hữu hạn). Ch ú tôi (con trai thứ 2) không sinh sống cũng như kinh doanh ở căn nhà 70m2 mà
dân cũng có nghĩa vụ về cư trú, cụ thể như: chấp hành các quy định của pháp luật về cư trú; cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu về cư trú của mình cho cơ quan, người có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về thông tin, tài liệu đã cung cấp; nộp lệ phí đăng ký cư trú, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan cư trú khi cơ quan