Tôi có nhà ở trên địa bàn phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, do nhận chuyển nhượng bằng giấy tay năm 1991. Năm 2010 tôi đã làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận sở hữu nhà, đã được trao giấy biên nhận hồ sơ nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được Giấy chứng nhận. Xin hỏi về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà được quy định
Ông T bị tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện trong một vụ án hành chính yêu cầu hủy quyết định của Uỷ ban nhân dân về việc thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho gia đình ông. Mặc dù không đồng ý với quyết định sơ thẩm của Toà án nhưng do bị bệnh nặng phải điều trị tại bệnh viện nên ông T không thể nộp đơn kháng cáo đúng
Tôi không đồng ý với phán quyết của tòa sơ thẩm khi tuyên bác đơn khởi kiện của tôi đồng thời giữ nguyên quyết định của Uỷ ban nhân dân thị xã về việc thu hồi đất nhà tôi để thực hiện dự án chợ trung tâm. Tôi muốn kháng cáo bản án này lên tòa án cấp trên. Vậy trong đơn kháng cáo của tôi cần phải ghi những nội dung gì và tôi phải nộp đến đâu?
Theo quy định của Luật Cư trú, hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký thường trú đều được cấp sổ hộ khẩu. Những người ở chung một chỗ ở hợp pháp và có quan hệ gia đình là ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cháu ruột thì có thể được cấp chung một sổ hộ khẩu.
Những người có cùng một chỗ ở hợp pháp có thể được tách sổ hộ khẩu
Đề nghị cho biết Kiểm sát viên sẽ phát biểu tại phiên tòa trước hay sau khi luật sư (người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự) phát biểu tranh luận. Pháp luật có quy định những vấn đề mà kiểm sát viên phát biểu hay không?
, các căn cứ để đưa ra kết luận giám định.
2. Kiểm sát viên, những người tham gia tố tụng có mặt tại phiên toà có quyền nhận xét về kết luận giám định, được hỏi những vấn đề còn chưa rõ, có mâu thuẫn trong kết luận giám định hoặc có mâu thuẫn với những tình tiết khác của vụ án.
3. Trong trường hợp người giám định không có mặt tại phiên toà
Toà án nhân dân tỉnh K đã gửi giấy triệu tập chị M - người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia phiên toà. Tuy nhiên, đúng vào ngày Toà án mở phiên toà thì chị M bị ốm không đến được. Chị có ý định nhờ người đại diện vì sợ hoãn phiên toà sẽ ảnh hưởng đến những người tham gia khác. Nhưng bác của chị nói chỉ cần gửi đơn đề nghị Toà án xét xử
pháp của đương sự và những người tham gia tố tụng khác; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập được; nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát. Bản án chỉ được căn cứ vào việc hỏi, kết quả tranh luận và các chứng cứ đã được xem xét, kiểm tra tại phiên toà.
2. Việc xét xử bằng lời nói và phải được tiến hành liên tục, trừ
Năm 2011, ông X gửi đơn đến Toà án nhân dân quận M khởi kiện quyết định xử phạt xây nhà trái phép của ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận. Nhưng khi Toà án triệu tập, ông X lại vắng mặt mà không hề có lý do gì. Xin hỏi khi Toà án triệu tập ông X nhiều lần mà ông vẫn không đến thì phải xử lý như thế nào?
Theo quy định tại Điều 109 Luật Tố tụng hành chính, Toà án trả lại đơn khởi kiện trong những trường hợp sau đây:
- Người khởi kiện không có quyền khởi kiện;
- Người khởi kiện không có đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính;
- Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng;
- Chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án
B bị ông D khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại vì đã cho đội trật tự đô thị đập phá cả phần nhà ở của D không nằm trong phạm vi bị cưỡng chế. Lo sợ B bị kỷ luật, vợ B mang tiền đến gặp những người đã chứng kiến vụ việc, mua chuộc, dụ dỗ để họ nói do ông D tự phá phần nhà không thuộc diện tích bị cưỡng chế chứ không phải B cho đập phá
M rồi ra quyết định bác đơn kiện của A mà bỏ qua các chứng cứ khác như bản kiểm điểm cá nhân của A, lời khai của A và những người liên quan, biên bản họp tổ công đoàn, đơn kiến nghị của Chi hội Cựu chiến binh cơ quan, hồ sơ sức khỏe và bệnh án có trong hồ sơ vụ kiện… Vậy, Tòa án bác đơn kiện của A là đúng hay sai?
, của người làm chứng, thẩm định tại chỗ, định giá tài sản hoặc các biện pháp khác để thu thập chứng cứ, xác minh các tình tiết của vụ án hành chính.
2. Trong quyết định ủy thác phải ghi rõ tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện và những công việc cụ thể ủy thác để thu thập chứng cứ.
3. Toà án nhận được quyết định ủy thác có trách
văn bản chứng thực nhưng Uỷ ban nhân dân xã không chấp thuận. Hỏi trong trường hợp này khi khởi kiện ra Toà án, ông A có được quyền yêu cầu giám định chữ ký không?
Điều 83 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định việc trưng cầu giám định như sau:
1. Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán ra quyết định trưng cầu giám định. Trong quyết định trưng cầu giám định phải ghi rõ tên, địa chỉ của người giám định, đối tượng cần giám định, những vấn đề cần giám định, các yêu cầu cụ thể