em phải làm thế nào và có cần để giấy tờ, cơ sở vật chất gì ở trụ sở không ạ? - Em có hỏi ở phòng ĐK KD của sở kế hoạch đầu tư về vốn điều lệ thì bên đó bảo phải làm thẻ ngân hàng của công ty và nộp đủ vốn điều lệ vào đó mà vốn em đăng ký 1 tỷ đồng nên không có nhiều như vậy để nộp vào thì có bị sao không và nếu có thì em nên làm thế nào? Mong các
Kính gửi luật sư ! Hiện tôi cũng có tranh chấp dân sự về việc "cho vay tiền cá nhân' Bị đơn là người đã vay tôi,số tiền 40.000.000. Theo hợp đồng tôi viết tay theo lãi suất như ngân hàng và thời hạn phải trả cả gốc lẫn lãi là 3 tháng kể từ ngày viết giấy bị đơn ký. Nhưng kể từ ngày đó đến giờ đã hơn 1 năm mà bị đơn không trả cho tôi. Vậy tôi
Căn cứ pháp lý: Luật các tổ chức tín dụng 2010
Hợp tác xã tín dụng là Tổ chức kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng thuộc sở hữu tập thể do tổ chức, cá nhân góp vốn thành lập để hoạt động ngân hàng, tự huy động vốn và cho vay trong phạm vi vốn huy động, nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ, giúp đỡ các thành viên trong tổ chức mình.
Là
trên tháng lương cuối cùng ở cty cũ trươc khi tôi thôi việc để tham gia lớp đào tạo của cty A có hợp lý hay không (có bản sao kê tài khỏan ngan hàng mà cty cũ trả lương vào tài khỏan cho tôi).
Chào Luật sư, tôi xin hỏi về trường hợp khách hàng vay vốn ngân hàng nhưng sử dụng tài sản của bên thứ 3 (quyền sử dụng đất) để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của mình. Vậy trong trường hợp này bên thứ 3 và ngân hàng sẽ phải ký kết hợp đồng thế chấp hay hợp đồng bảo lãnh. Nếu ký kết hợp đồng thế chấp thì có đúng với quy định của pháp luật không?
" hiện nay đã bị một số Tòa án tuyên vô hiệu do: 1. Phải tách bạch giữa HĐ thế chấp và HĐ Bảo lãnh. 2. HĐ thế chấp tài sản cảu bên thứ ba không phù hợp với Điều 718 BLDS. 3. Lời chứng của công chứng viên vô hiệu do không giải thích tính chất từng loại HĐ Nếu như vậy khoản vay của Ngân hàng có khả năng không có tài sản bảo đảm khi Hợp đồng thế chấp tài
nói họ chỉ cho đăng ký thế chấp với tổ chức là ngân hàng, còn cá nhân thì không, tự quản lý). Em có tham khảo trên internet nhưng vẫn không được rõ ràng. Vậy xin cho em hỏi, 2 hợp đồng trên của em với người thế chấp là có đúng pháp luật không? Và nếu đúng pháp luật thì nếu xảy ra trường hợp bên thế chấp không có khả năng trả cả vốn và lãi (chung
Ở góc độ luật pháp chúng tôi không hiểu được bạn thế chấp như thế nào, tôi đưa ra quy định về thế chấp ở Ngân hàng để bạn tham khảo.
Về thế chấp:
Bản chất là việc một người vay tiền của tổ chức ngân hàng với số tiền, lãi suất và việc trả tiền gốc, lãi theo thỏa thuận tại Hợp đồng tín dụng giữa các bên.
Để bảo đảm cho người vay tiền
Xin chào luật sư! Em có trường hợp này mong luật sư chỉ giúp. Trong HGD có bố là chủ hộ và có 3 thành viên nữa. HGD muốn vay vốn và ở bố đứng ra vay, tuy nhiên tài sản thế chấp là QSD đất đứng tên 2 người con. Vậy ở đây dùng Hợp đồng thế chấp giữa Ngân hàng và 2 người con hay Ngân hàng, 2 người con và bố. Xin cảm ơn!
Ngân hàng X là ngân hàng giám sát của Quỹ đầu tư chứng khoán M. Vậy, trong trường hợp này, Ngân hàng X có được mua chứng khoán của Quỹ đầu tư chứng khoán M hay không?
Công ty tôi là bên bán trong một hợp đồng thương mai. Phần điều khoản thanh toán có ghi : bên mua phải thanh toán toàn bộ giá trị hợp đồng trước ngày 31/7/2011, nếu đến thời hạn trên mà chưa trả được (hay mới chỉ trả một phần) thì kể từ ngày 1/8/2011 bên mua phải chịu lãi suất cho số tiền chậm trả theo biểu lãi suất của ngân hàng BIDV. Tuy
nhiều lần tránh né đề nghị tới cty chúng tôi để giải quyết. Bên cạnh đó, chúng tôi nghe thông tin ông Giang đang tiến hành sang tên chuyển nhượng mảnh đất này cho ng khác. Vậy: Trước khi tiến hành khởi kiện ra tòa thì liệu chúng tôi có thể làm đơn đến cơ quan chức năng nào ở địa phương để đề nghị trợ giúp ngăn chặn việc tẩu tán tài sản này. Hồ sơ
nhà nước, đơn vị sự nghiệp;
e) Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong số lượng người làm việc được cấp có thẩm quyền giao của đơn vị sự nghiệp công lập và hội có tính chất đặc thù;
…i) Công nhân, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng hưởng lương từ ngân sách nhà nước thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam;
k) Công nhân, nhân
Căn cứ pháp lý: Luật ngân hàng nhà nước 2010
Trái phiếu chính phủ là trái phiếu do Chính phủ phát hành. Phát hành trái phiếu chính phủ là phương thức để nhà nước vay vốn (tín dụng nhà nước). Trái phiếu ghi nhận nghĩa vụ trả nợ của Nhà nước và quyền lợi của người sở hữu trái phiếu.
nhận. Sau 1 thời gian ngắn, Khanh bỏ trốn và từ đó tới nay tôi cũng như các nạn nhân không thể liên lạc được. Những bị hại đã đưa đơn tố cáo Khanh ra công an và sự việc vẫn đang chưa ngã ngũ. Vậy xin các luật sư tư vấn giúp: 1. Việc nhượng CP hạn chế chuyển nhượng nhưng có ghi rõ trong HĐ (HĐ có điều kiện) tôi có tham khảo thì đây không phải là hành
Do mâu thuẫn lời qua tiếng lại nên a.P có đánh e.Đ trước và e.Đ về kể lại với a.T nghe. Khi nhậu đã ngà ngà say nên a.T có ý định lên giảng hòa mà không ngờ a.P lai hung hăng nên do say và quá nóng sẵn có dao trong người nên T va Đ rượt a P vào nhà ngươi dân gần đó và xong vào dưới sự không cho phép va đâm chết a P va a.P chết ngay tại chỗ rồi
+ Doanh nghiệp đã vi phạm về chế độ hóa đơn trong thời gian Nghị định 51/2010/ND-CP quy định về xử lý hóa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ. Có hiệu lực nhưng đến ngày 09/11/2013 nhưng tháng 12/2013 kiểm tra xác định vi phạm Nghị định số 109/2013/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn có hiệu
Tôi có vấn đề này cần các Luật sư giúp đỡ. Ngày 24/5/ 2011, cô bên cạnh nhà tôi có gọi điện nhờ tôi vay hộ cô ấy số tiền 285.000.000đ (hai trăm tám năm triệu đồng) cô ấy nói số tiền vay đó để đảo nợ ngân hàng, và hứa 5 ngày sau sẽ trả. Tôi đã nhờ người bạn hỏi chỗ cầm đồ quen biết để vay. Tôi đã điện thoại cho cố ấy thông báo lãi suất là 5.000đ
nhanh Tín Thành cho tôi gói hàng trên và tôi sẽ chuyển tiền vào tài khoản tên: Nguyễn Thanh Huyền 711a63141476 của NH Vietin Bank ( là vợ anh Hoàng), nhưng do tôi ko có tài khoản ngân hàng này nên a Hoàng cung cấp ngân hàng Agribank với số tài khoản: 1606 205 495 273 thuộc chi nhánh An Phú. Với số bill anh Hoàng cung cấp là: VA 707495614 VN. A Hoàng
Tháng 3 năm 2012, do thiếu vốn làm ăn, em tôi (tên H.) có vay của chị M. số tiền là 50 triệu đồng, lãi suất là 6 triệu/tháng. Cho đến tháng 6 năm 2014, H vẫn trả lãi đầy đủ. Từ tháng 7/2014, do kinh doanh khó khăn, nên việc trả lãi không được đều đặn. Bởi vậy, tiền lãi và tiền gốc thành 83 triệu đồng. H đã chủ động xin chị M ấy không tính lãi